Sơ bộ hạch toán hiệu quả kinh tế khi áp dụng biện pháp bón phân

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sinh trưởng, năng suất, chất lượng một số giống chè nhập nội và biện pháp bón phân qua lá cho giống chè có triển vọng tại xã la bằng huyện đại từ tỉnh thái nguyên (Trang 79)

qua lá cho giống chè Kim Tuyên tại xã La Bằng huyện Đại Từ

Với sản xuất nông nghiệp nói chung, sản xuất chè nói riêng việc tăng cƣờng đầu tƣ về kỹ thuật, giống, phân bón... mục đích cuối cùng là nhằm đạt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

đƣợc năng suất chất lƣợng cao, mang lại hiệu quả kinh tế. Việc nghiên cứu khảo nghiệm những loại phân bón qua lá mới trên chè nhằm tìm ra loại phân đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất với một mức chi phí hợp lý để khuyến cáo áp dụng trong sản xuất.

Sơ bộ hạch toán hiệu quả kinh tế trong các công thức bón phân qua lá. Qua số liệu Bảng 4.22 cho thấy: Các công thức sử dụng phân bón lá cho hiệu quả kinh tế cao hơn Đ/c, tăng thu nhập từ 550.000đ đến 7.500.000đ/1ha, Trong đó có công thức bón phân qua lá Rong Biển công nghệ Mỹ mang lại hiệu quả cao nhất (lãi 7.500.000đ/1ha/năm).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 4.22: Sơ bộ hạch toán hiệu quả kinh tế áp dụng biện pháp bón phân qua lá đối với giống chè Kim Tuyên

Đơn vị tính: 1000đ/ha Công thức Lƣợng phân Mục chi (1000 đ) Tổng chi Năng suất (tấn/ha) Tổng thu (1000đ) Tổng thu trong 1 năm Tăng giảm do bón phân Phân bón Phân bón lá Chăm sóc Thu hái CT1 (đ/c) Phun nƣớc lã 7.000,00 0,00 9.500,00 20.800,00 37.300,00 4,16 83.200,00 45.900,00 - CT2 AMINO USA 7.000,00 1.250,00 9.500,00 21.400,00 39.150,00 4,28 85.600,00 46.450,00 550,00 CT3 K-H701 7.000,00 1.500,00 9.500,00 22.000,00 40.000,00 4,40 88.000,00 48.000,00 2.100,00 CT4 Rong Biển CN Mỹ 7.000,00 2.250,00 9.500,00 24.050,00 42.800,00 4,81 96.200,00 53.400,00 7.500,00 CT5 ATOP.T. 7.000,00 1.500,00 9.500,00 21.600,00 39.600,00 4,32 86.400,00 46.800,00 900,00

(Ghi chú: Giá phân bón AMINO USA: 2.500 đồng; K-H701: 3.000 đồng; Rong biển: 4.500 đồng; ATOP.T.: 3.000 đồng, công hái: 5000đ/kg, giá bán: 20.000đ/kg)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN

Kết quả nghiên cứu đề tài bƣớc đầu đƣa ra một số kết luận sau:

1. Huyện Đại Từ có điều kiện tự nhiên, khí hậu, kinh tế - xã hội rất thuận lợi cho phát triển sản xuất chè đặc sản, chất lƣợng cao. Có diện tích đất nông nghiệp rồi rào chiếm 33,17% tổng diện tích đất tự nhiên trong toàn huyện. Có diện tích trồng chè so với các cây nông nghiệp khác trên địa bàn huyện Đại Từ là rất lớn đạt 5253ha, chiếm 27,58% đất nông nghiệp.

2. Đặc điểm hình thái và thời gian sinh trƣởng của 5 giống chè nghiên

cứu nhƣ sau:

- Nhóm thân bụi gồm 3 giống: Kim Tuyên, Bát Tiên và giống Keo Am Tích, (cao cây từ 74,65 cm đến 80,66 cm, rộng tán từ 63,53 cm đến 86,31 cm);

- Nhóm thân gỗ nhỡ có 2 giống: Trung Du và Phúc Vân Tiên (cao cây từ 65,05 cm đến 92,47 cm, rộng tán từ 45,00 cm đến 90,46 cm, số cành cấp 1 từ 3,20 cành đến 6,97 cm).

- Giống có thời gian sinh trƣởng ngắn nhất là giống Trung Du và Keo Am Tích (314 ngày), giống có thời gian sinh trƣởng dài nhất là giống Kim Tuyên (323 ngày).

- Về năng suất trong các giống chè nghiên cứu: Giống Phúc Vân Tiên đạt năng suất cao nhất 4,87 tấn/ha, tiếp đến là giống Kim Tuyên 4,16 tấn/ha và thấp nhất là giống chè Keo Am Tích 3,15 tấn/ha.

- Qua các giống chè nghiên cứu: Chất lƣợng chè thành phẩm của giống chè Kim Tuyên đạt cao nhất là 18,05 điểm, tiếp đến là giống Keo Am Tích 17,45 điểm; Bát tiên 16,35 điểm; Phúc Vân Tiên 16,2 điểm, thấp nhất là giống Trung Du 15,80 điểm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Theo dõi 4 đối tƣợng sâu hại chính (Rầy xanh, Bọ cánh tơ, Nhện đỏ và Bọ xít muỗi) trên 5 giống chè Keo Am Tích, Phúc Vân Tiên, Kim Tuyên, Bát Tiên và Trung Du thì thấy giống chè Trung Du thƣờng bị hại nặng nhất với tỷ lệ hại tƣơng ứng là: 13,2 con/khay; 4,25 con/búp; 3,25 con/lá và 35,60 % búp hại.

3. Kết qủa về các công thức phân bón qua lá cho thấy:

- Về năng suất cho thấy: Công thức bón phân Rong biển qua lá đạt năng suất cao nhất: 4,81 tấn/ha; Tiếp đến là công thức bón phân K-H701 Thanh Hà đạt 4,40 tấn/ha, và thấp nhất là công thức đối chứng 4,16 tấn/ha.

- Về chất lƣợng cho thấy: Ở công thức bón phân qua lá Rong biển đạt tổng điểm cao nhất là 18,06 điểm. Các công thức còn lại đều cao hơn đối chứng, dao động từ 17,25 điểm đến 17,95 điểm.

- Về hiệu quả kinh tế: Trong các công thức bón phân qua lá cho giống chè Kim Tuyên lãi so với đối chứng: Cụ thể cho lợi nhuận cao nhất là công

thức 4 (phân bón lá Rong biển): 7.500.000 đồng. Công thức 3 (K-H701 Thanh

Hà): 2.100.000 đồng; Công thức bón phân qua lá ATOP.T: 900.000 đồng, và

thấp nhất là công thức 2 (AMINO USA): 550.000 đồng.

5.2. ĐỀ NGHỊ

1. Tiếp tục nghiên cứu sâu thêm 4 giống: Kim Tuyên, Phúc Vân Tiên, Bát Tiên, Keo Am Tích trên địa bàn Huyện, để có kết luận chính xác về khả năng sinh trƣởng, năng suất, chất lƣợng chè thành phẩm.

2. Thay thế dần các nƣơng chè Trung Du đã già cỗi, nhiều sâu bệnh trên địa bàn huyện Đại Từ bằng các giống chè mới: Kim Tuyên, Phúc Vân Tiên.

3. Tiếp tục trồng thử nghiệm các giống chè Kim Tuyên, Phúc Vân Tuyên, Bát Tiên, Keo Am Tích trên một số loại đất ở nhiều vùng chè tỉnh Thái Nguyên.

4. Với kết quả trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tôi mạnh dạn đƣa ra đề xuất nên sử dụng loại phân bón lá Rong biển cho cây chè nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao.

5. Tiến hành thí nghiệm tiếp các loại phân bón lá đã đƣợc sử dụng trong Đề tài này, áp dụng trên nhiều giống chè và ở nhiều độ tuổi khác nhau để có kết luận chắc chắn hơn về hiệu quả kinh tế của phân bón lá.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Chu Xuân Ái, Đinh Thị Ngọ, Lê Văn Đức (1999),Kết quả 10 năm

nghiên cứu về phân bón với cây chè”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu về

chè 1988- 1997, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội 1999.

2. Chu Xuân Ái (1988), “Nghiên cứu quan hệ giữa đặc điểm hình thái,

điều kiện ngoại cảnh với năng suất chè”, Tập san Bộ Nông nghiệp và Công

nghệ thực phẩm.

3. Nguyễn Thị Ngọc Bình (2002), Nghiên cứu đặc điểm hình thái giải phẫu lá, hom một số giống chè chọn lọc ở Phú Hộ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng giống. Luận án Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp Viện KHKTNN Việt Nam, 2002.

4. Lê Đình Giang, Nguyễn Văn Ba, Đào Bá Yên (1994), “Một số kết

quả công tác thực nghiệm chè 1988- 1993”, Kết quả nghiên cứu khoa học và

triển khai CN về cây chè (1989-1993), NXB Nông nghiệp, Hà Nội,Tr160-171.

5. Đàm Lý Hoa (2002), Nghiên cứu đặc điểm, đặc trưng chủ yếu đánh

giá khả năng chịu hạn của một số giống chè mới, làm cơ sở tìm biện pháp nâng cao năng suất chè ở Phú Hộ. Luận án Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp Viện KHKTNN Việt Nam, Hà Nội.

6. Lê Văn Khoa (1993), “Vấn đề sử dụng đất và bảo vệ môi trƣờng ở

vùng trung du phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí khoa học đất, (3), Hà Nội.

7. Lê Tất Khƣơng (2006), Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển

và khả năng nhân giống vô tính của một số giống chè mới tại Thái Nguyên. Báo cáo khoa học.

8. Lê Tất Khƣơng (1987), Nghiên cứu các đặc điểm sinh trưởng phát triển của một số giống chè mới và biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng vụ chè đông xuân- Bắc Thái, Luận án tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt nam, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

9. Lê Tất Khƣơng, Hoàng Văn Chung (1999), Giáo trình cây chè, Nxb

Nông nghiệp, Hà Nội.

10. Nguyễn Ngọc Kính (1979), Giáo trình cây chè, Nhà xuất bản Nông

nghiệp Hà Nội.

11. Nguyễn Hữu La (1999),Thu thập bảo quản đánh giá tập đoàn giống

chè tại Phú Hộ”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu về chè (1988-1997).

Nxb nông nghiệp, Hà Nội.

12. Nguyễn Hữu La (1998), “Kết quả 10 năm nghiên cứu tập đoàn giống

chè” Tập san Nông nghiệp và công nghệ Thực phẩm.

13.Nguyễn Đình Nghĩa (1961), Báo cáo, phân loại điều tra chè Trung

Du. Báo cáo trại thí nghiệm chè Phú Hộ.

14. Đinh Thị Ngọ (1996), Nghiên cứu ảnh hưởng của phân xanh phân

khoáng đến sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng chè trên đất đỏ vàng Phú Hộ - Vĩnh Phú, Luận án tiến sỹ Khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

15. Đỗ Văn Ngọc (2006), Cây chè Shan vùng cao một cây trồng có lợi

thế phát triển ở vùng núi phía Bắc Việt Nam, Hội thảo nghiên cứu, phát triển chè Shan.

16. Đỗ Văn Ngọc (1991), Ảnh hưởng của các dạng đốn đến sinh trưởng

phát triển năng suất, chất lượng của cây che Trung du tuổi lớn ở Phú Hộ.

Luận án PTS Nông nghiệp Viện KHKTNN Việt Nam, tr 116.

17. Đỗ Văn Ngọc (2006), “Nghiên cứu chọn tạo và nhân giống chè”, Kết

quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ giai đoạn 2001-2005, NXB Nông nghiệp, Hà Nội ,Tr 30-40.

18. Nguyễn Văn Niệm, Chử Quốc Doanh, Lê Sỹ Thức (1994), “Hoàn

thiện kỹ thuật nhân giống chè 1A” Kết quả nghiên cứu khoa học và triển khai

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

19. Nguyễn Văn Niệm, Trần Thị Lƣ, Nguyễn Thị Phƣơng (1986), “Dòng

chè xanh 1A”, Kết quả nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ về cây

chè 1989-1993, Tr 9-15, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

20. Vũ Công Quỳ (1982), Tương quan hình thái năng xuất ở một số vùng

chè. Báo cáo tại Trại chè Phú Hộ.

21. Đỗ Ngọc Quỹ (1980), Kỹ thuật trồng chè. NXB Nông nghiệp, Hà Nội

22. Đỗ Ngọc Quỹ, Đỗ Thị Kim Oanh (2006), Khoa học văn hoá trà Thế

giới và Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

23. Đỗ Ngọc Quỹ, Lê Tất Khƣơng (2000), Giáo trình cây chè sản xuất

chế biến và tiêu thụ, .NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

24. Đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Văn Niệm (1979), Kỹ thuật giâm cành chè.

NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

25. Đỗ Ngọc Quỹ (1991), Sự thành lập và hoạt động của Trạm nghiên

cứu Nông nghiệp Phú Hộ 1918-1945..

26. Đỗ Ngọc Quỹ - Nguyễn Kim Phong (1997), Cây chè Việt Nam Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội.

27. Nguyễn Văn Tạo, Đỗ Văn Ngọc (1999), “Kết quả mƣời năm nghiên

cứu kỹ thuật canh tác chè”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu về chè (1988-1997), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 67-77.

28. Nguyễn Văn Tạo và Cộng Sự (2004),“Tìm hiểu đặc điểm sinh học

cành chè giống PH1 sinh trƣởng tự nhiên” Tạp chí Nông nghiệp và phát triển

nông thôn số (6), Tr 851-853.

29. Trần Thanh, Đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Văn Niệm (1984), “Kết quả 10

năm thâm canh chè cành PH1 ở Phú Hộ 1972- 1981”, kết quả nghiên cứu cây

ăn quả cây công nhiệp 1980-1984, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

30. Nguyễn Văn Thiệp (2006), Hoàn thiện công nghệ nhân giống vô tính

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

31. Đặng Văn Thƣ, Nguyễn Văn Toàn (2003), “Nghiên cứu tiêu chuẩn cây

chè giống LDP1, LDP2, 1A”, Tập san Nông nghiệp và phát triển nông thôn .

32. Đoàn Hùng Tiến, Nguyễn Thị Huệ, Đỗ Văn Chƣơng (1994), “Các loại sản phẩm từ các giống chè chọn lọc tại Phú Hộ- Viện Nghiên cứu Chè”,

Tuyển tập các công trình nghiên cứu về chè (1998-1997). Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. Tr 85- 106.

33. Nguyễn Văn Toàn (1994), Một số đặc điểm sinh trưởng phát triển

các biến chủng chè ở Phú Hộ và ứng dụng vào chọn tạo giống ở thời kỳ chè con. Luận án PTS khoa học Nông nghiệp,Viện KHKTNN Việt Nam, Hà Nội .

34. Nguyễn Văn Toàn Trịnh Văn Loan (1994), “Một số đặc điểm lá chè

và ý nghĩa của nó trong công tác chọn giống”, Kết quả nghiên cứu khoa học

và triển khai công nghệ về cây chè (1989-1993), NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Tr 33-46.

35. Hoàng Minh Tuấn. (2004), Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của một số

giống chè nhập nội từ Trung Quốc tuổi 3 tại Phú Hộ. Báo cáo khoa học.

36. Nguyễn Đình Vinh. (2002), Nghiên cứu đặc điểm phân bố của bộ rễ

cây chè ở miền Bắc việt nam, Luận án Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

37. Vũ Văn Vụ, Trần Văn Lài (1993), Sinh Lý thực vật, Giáo trình cao

học nông nghiệp sinh học. Nxb nông nghiệp, Hà Nội.

38. Viện nghiên cứu kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc (2006) Kêt quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, giai đoạn 2001- 2005, Nhà xuất bản nông nghiệp, Tr.7,31.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

39. Carr – Squir (1979), Weather physiology and seasonality of tea in Mallawi. Experimental agriculture 15. 321-330p

40. Chen Zong Mao (1994), Tea Science in the year 2000 with special

reference to China. Inproc of the inter, seminar on Integrated Crop Management in tea: Towards higher productivity Colombo, Srilanca. Apr.26.27.p51-57.

41. Dzemukhatze K.M (1982), Cây chè miền Bắc Việt Nam, NXB Nông

nghiệp, Hà Nội.

42.Hadfed.W (1974), Shade in North East India Tea plantion II. Folian

illumination and Capopy characteristic Jaml. Ecol 11.

43. Squir (1979) Weather physiology and seasonality of tea in Mallawi.

Experimental agriculture 16. 126p.

44. Stephan & Carr (1988), The yield response tea. Trigation and fentilizes. 87p.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

XỬ LÝ SỐ LIỆU

BALANCED ANOVA FOR VARIATE DBUP FILE NS 22/ 7/11 21:56

--- :PAGE 1

Phan tich ANOVA bang 4.19 VARIATE V003 DBUP SO SO SO

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 .180960 .452400E-01 2.98 0.088 3 2 LN 2 .253200E-01 .126600E-01 0.83 0.472 3 * RESIDUAL 8 .121480 .151850E-01 --- * TOTAL (CORRECTED) 14 .327760 .234114E-01

--- BALANCED ANOVA FOR VARIATE MDB FILE NS 22/ 7/11 21:56

--- :PAGE 2

Phan tich ANOVA bang 4.19 VARIATE V004 MDB

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sinh trưởng, năng suất, chất lượng một số giống chè nhập nội và biện pháp bón phân qua lá cho giống chè có triển vọng tại xã la bằng huyện đại từ tỉnh thái nguyên (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)