Trong tiếngViệt

Một phần của tài liệu ngôn ngữ học đối chiếu (Trang 47)

II. Một số đặc trưng ngữ pháp danh từ Việt-Anh

a.Trong tiếngViệt

Trong tiếng Việt có hai loại phương thức ghép: ghép đẳng lập và ghép chính phụ.

Ghép đẳng lập: ghép hai từ tố (hình vị) có quan hệ nghĩa ngang nhau, không từ tố nào phụ thuộc nghĩa từ tố nào mà nó kết hợp. Phương

thức này tạo ra từ ghép đẳng lập, từ hợp nghĩa. Ví dụ trong tiếng Việt nó thể hiện trong các từ sau: “quốc gia”, “giang sơn”, “nhà cửa”, “đi lại”,

“ăn ở”, “tốt đẹp”.

Từ ghép đẳng lập, ghép song song thường bao gồm hai từ tố cùng loại hoặc cùng đặc điểm hoạt động (tự do hoặc hạn chế) hoặc cùng từ loại (đối với từ tố là từ như: nhà cửa, tốt đẹp)

Ghép chính ph là cách ghép hai t t mà gia chúng có mi quan h không ngang nhau, mt t t chính và mt t t ph vào mt t tchính. Ví dụ: hoa hng, nhà khách, vô lý, bt công...

Từ ghép chính phụ trong tiếng Việt cũng có thể phân thành hai loại quan hệ.

+ Mt là t t chính đứng trước, t t phđứng sau. Ví dụ trong các từ: hoa hồng, nhà khách, nhà đá, vườn ươm, vườn thượng uyn...

+ Hai là loi t t ph đứng trước, t tchính đứng sau. Ví dụ:

bt mãn, vô ích, bt thình lình, bán công, tr ging, ph đề, vin thám...

Có th nói rng tuyệt đại b phn t trong tiếng Việt được cu to theo phương thức ghép. Số lượng từ được cấu tạo theo phương thức ghép ngày càng tăng, có sức sản sinh lớn. Đặc biệt là từ ghép theo quan hệ chính phụ.

Chính lớp từ ghép mới trong tiếng Việt đã làm thay đổi diện mạo vốn từ so với trước, nhất là tính chất và số lượng đơn vị đưa vào từ điển cũng như đặc điểm ngữ nghĩa từ vựng tiếng Việt.

Một phần của tài liệu ngôn ngữ học đối chiếu (Trang 47)