Hoàn thiện về nội dung đào tạo nhõn sự

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác đào tạo nhân sự tại tổng công ty bia - rượu - nước giải khát hà nội (Trang 81)

II. Đào tạo cụng nhõn viờn 251 96,5 276 96,2 227

3.2.1.3 Hoàn thiện về nội dung đào tạo nhõn sự

Để nõng cao chất lƣợng đào tạo, cựng với việc hoàn thiện nội dung cụng tỏc đào tạo nhõn sự, Tổng cụng ty cần đổi mới thực sự, nghiờm tỳc cụng tỏc đào tạo nhõn sự từ bƣớc xỏc định nhu cầu đào tạo tới cụng tỏc đỏnh giỏ kết quả đào tạo nhõn sự, cụ thể nhƣ sau:

Thứ nhất: Đối với việc xỏc định nhu cầu đào tạo nhõn sự

Tổng cụng ty phải thực sự chỳ trọng tới việc xỏc định nhu cầu đào tạo, coi đú là tiền đề, cơ sở quan trọng để xõy dựng kế hoạch đào tạo. Muốn vậy, cỏc nhà quản trị của Tổng cụng ty cần tuõn thủ đầy đủ cỏc cụng đoạn, vận dụng linh hoạt cỏc phƣơng phỏp để xỏc định nhu cầu đào tạo nhõn sự của Tổng cụng ty một cỏch chớnh xỏc và hợp lớ.

Hiện nay, cỏc nhà quản lý đào tạo của Tổng cụng ty thƣờng ghộp việc xỏc định nhu cầu đào tạo với việc xõy dựng kế hoạch đào tạo, nờn nhu cầu đƣợc xỏc định thƣờng là khụng rừ ràng và thiếu chớnh xỏc. Do vậy, cựng với việc tỏch nội dung này thành một bƣớc riờng trong nội dung cụng tỏc đào tạo nhõn sự, cỏc nhà quản trị phải cú những cơ sở cụ thể để xỏc định nhu cầu đào tạo đƣợc chớnh xỏc hơn.

Khi xỏc định nhu cầu đào tạo, ngoài việc dựa vào tớnh chất cụng việc, cỏc nhà quản trị của Tổng cụng ty cần dựa vào những yếu tố mang tớnh dài hạn nhƣ chiến lƣợc phỏt triển, mục tiờu và kế hoạch sản xuất kinh doanh của Tổng cụng ty trong những năm tới. Ngoài ra, Tổng cụng ty cũng phải thƣờng xuyờn quan tõm tới nguyện vọng chớnh đỏng của ngƣời lao động.

Trong bối cảnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nƣớc và khi nền kinh tế nƣớc ta cũng đó tiến vào giai đoạn hội nhập và phỏt triển. Tổng cụng ty nờn dựa trờn những cơ sở sau để xỏc định nhu cầu đào tạo:

- Kết quả của quỏ trỡnh phõn tớch cụng việc, những yờu cầu của cụng việc

- Kết quả đỏnh giỏ thành tớch cụng tỏc của cỏc nhõn viờn - Đỏp ứng yờu cầu của những cụng việc mới trong tƣơng lai - Đào tạo kiến thức về cỏc sản phẩm và qui trỡnh mới

- Cỏc khúa đào tạo khỏc theo đề nghị của cỏc bộ phận phũng ban khỏc và cỏc đơn vị sản xuất, kinh doanh thuộc Tổng cụng ty.

Căn cứ vào cỏc nội dung trờn, phũng Tổ chức lao động tiến hành tổng hợp, phõn tớch để xỏc định nhu cầu đào tạo nhõn sự trong toàn Tổng cụng ty và sắp xếp thứ tự ƣu tiờn, trờn cú sở đú xỏc định mục tiờu đào tạo nhõn sự làm cơ sở cho việc xõy dựng cỏc kế hoạch.

Sơ đồ 3.2 - Nhu cầu đào tạo nhõn sự

Cỏc nhà quản trị của Tổng cụng ty cú thể tham khảo cụng thức sau thƣờng đƣợc dựng để xỏc định nhu cầu đào tạo nhõn sự trong đơn vị mỡnh:

Nhu cầu = Kết quả cụng việc mong đợi - Kết quả cụng việc

Thực trạng về nhõn sự trong doanh nghiệp - Kiến thức, kĩ năng và năng lực hiện cú của nhõn viờn. - Hiệu quả thành tớch cụng tỏc thực tế Yờu cầu về nhõn sự trong doanh nghiệp - Kiến thức, kĩ năng và năng lực cần cú của nhõn viờn.

- Hiệu quả thành tớch cụng tỏc mong muốn Nhu cầu đào tạo

Thứ hai: Đối với việc xõy dựng kế hoạch đào tạo

Căn cứ vào nhu cầu, thứ tự ƣu tiờn và ngõn sỏch cho đào tạo nhõn sự, phũng Tổ chức - Lao động tiến hành lập kế hoạch đào tạo nhận sự.

Khi xõy dựng kế hoạch đào tạo, phũng Tổ chức - Lao động cần phối hợp chặt chẽ với cỏc phũng ban khỏc để kế hoạch đào tạo sỏt với thực tế nhất. Chẳng hạn, để đỏp ứng đƣợc chiến lƣợc kinh doanh của Tổng cụng ty, phũng Tổ chức - Lao động cần phải phối hợp với phũng Kế hoạch - Đầu tƣ trong việc tỡm hiểu mức độ thay đổi, cần đào tạo, nõng cao mặt bằng trỡnh độ nhận thức, chuyờn mụn nghiệp vụ của ngƣời lao động trong Tổng cụng ty đến mức nào. Khi tỡm hiểu nhu cầu đào tạo cụng nhõn vận hành thiết bị sản xuất thỡ phũng Tổ chức - Lao động cần phối hợp với phũng Kĩ thuật - Cụng nghệ và cỏc xớ nghiệp,...

Khi xõy dựng kế hoạch đào tạo, cỏc nhà quản trị cần chỳ ý đến những nhu cầu đào tạo dài hạn trong tƣơng lai và những nhu cầu ngắn hạn để xõy dựng cả kế hoạch đào tạo dài hạn cũng nhƣ những kế hoạch trung hạn, hay ngắn hạn và dự trự những kế hoạch đào tạo đột xuất.

Ngoài ra, để tiết kiệm chi phớ trong việc xõy dựng cỏc kế hoạch đào tạo đƣợc lặp lại hàng năm, chẳng hạn nhƣ đào tạo định hƣớng nhõn viờn mới, cỏc doanh nghiệp nờn xõy dựng sẵn chƣơng trỡnh khung cho quỏ trỡnh đú. Đồng thời, tựy từng điều kiện cụ thể mà Tổng cụng ty nờn xõy dựng riờng kế hoạch đào tạo cho cỏc nhà quản trị và kế hoạch đào tạo cho cỏc nhõn viờn. Việc xõy dựng cỏc kế hoạch riờng nhƣ vậy sẽ giỳp tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện cỏc cụng việc khỏc trong qui trỡnh đào tạo nhõn sự.

Trong kế hoạch đào tạo nhõn sự, Tổng cụng ty cũng cần xỏc định rừ số lƣợng cỏc khúa đào tạo dự kiến tổ chức, số lƣợng học viờn dự kiến tham dự của mỗi khúa học, dự kiến về đơn vị tổ chức, địa điểm tổ chức, kinh phớ đào tạo và một số vấn đề đặc thự khỏc cú liờn quan tựy thuộc vào điều kiện cụ thể

của từng khúa đào tạo và hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng cụng ty tại thời điểm tổ chức khúa học.

Sau cựng, khi xõy dựng kế hoạch đào tạo núi chung và từng khúa học núi riờng, cỏc nhà quản trị của Tổng cụng ty cũng phải chỳ ý đến việc cõn đối với ngõn quĩ đào tạo. Với cỏc kế hoạch đào tạo cú chi phớ dự kiến phỏt sinh là lớn, Tổng cụng ty cần cú hƣớng giải quyết trƣớc nhƣ tỡm nguồn hỗ trợ, tiết kiệm những chi phớ khỏc nếu cú thể.

Thứ ba: về việc triển khai kế hoạch đào tạo

Đõy là nội dung cú tớnh quyết định đến chất lƣợng và hiệu quả của nội dung cụng tỏc đào tạo nhõn sự. Khi kế hoạch đào tạo đƣợc xõy dựng cho dự cú chất lƣợng đến mấy mà trong quỏ trỡnh triển khai thực hiện khụng tốt thỡ hiệu quả cụng tỏc đào tạo cũng sẽ khụng đảm bảo. Do đú, những nhà quản trị cấp cao trong Tổng cụng ty phải trực tiếp xem xột và phờ duyệt kế hoạch đào tạo để cỏc bộ phận chức năng triển khai thực hiện. Sau đú, trờn cơ sở kế hoạch đào tạo đó đƣợc phờ duyệt, phũng Tổ chức - Lao động của Tổng cụng ty phải cú trỏch nhiệm phối hợp với cỏc đơn vị cú liờn quan để tiến hành phõn loại và tiến hành xỏc định nội dung cũng nhƣ cỏc hỡnh thức và phƣơng phỏp đào tạo cho phự hợp.

Khi triển khai thực hiện kế hoạch đào tạo, cỏc nhà quản trị phải rất lƣu ý đến việc lựa chọn giảng viờn cũng nhƣ địa điểm và thời gian đào tạo. Với từng khúa học mà Tổng cụng ty xem xột việc lựa chọn ngƣời đào tạo là chuyờn gia trong cụng ty hay giảng viờn bờn ngoài, song ngƣời giảng viờn đú phải đỏp ứng đƣợc cỏc mục tiờu đào tạo của học viờn và của Tổng cụng ty, họ phải vừa cú kiến thức chuyờn mụn - kĩ thuật vừa phải cú khả năng hƣớng dẫn, huấn luyện ngƣời khỏc. Chẳng hạn, đối với việc đào tạo lao động cụng nghệ hiện đại, Tổng cụng ty cú thể thuờ chuyờn gia đào tạo kĩ thuật nƣớc ngoài đến Tổng cụng ty giảng dạy, chuyển giao cụng nghệ, đào tạo kĩ thuật trong một số

ngày định kỡ hàng năm. Làm nhƣ vậy, Tổng cụng ty sẽ tiết kiệm đƣợc chi phớ đào tạo so với việc cử những ngƣời này đi đào tạo ở nƣớc ngoài, đồng thời vẫn đảm bảo tốt kết quả đào tạo.

Với những kế hoạch đào tạo do Tổng cụng ty tự thực hiện, cần chuẩn bị đầy đủ cỏc điều kiện cần thiết nhƣ: xỏc định cỏc chuyờn gia đào tạo của Tổng cụng ty, cỏc tài liệu, thiết bị giảng dạy và cỏc điều kiện vật chất khỏc.

Với những kế hoạch đào tạo do cỏc tổ chức, trung tõm đào tạo thực hiện, trƣớc hết, Tổng cụng ty cần chuẩn bị cho việc lựa chọn cỏc tổ chức đào tạo. Cụ thể, phũng Tổ chức - Lao động cú trỏch nhiệm cập nhật, thu thập thụng tin và đỏnh giỏ năng lực của cỏc tổ chức đào tạo theo cỏc nội dung nhƣ: phạm vi, năng lực, uy tớn, cỏc trang thiết bị, chi phớ đào tạo,... của đối tỏc.

Tuy nhiờn, để giảm chi phớ cho quỏ trỡnh đào tạo, cỏc nhà quản trị của Tổng cụng ty cú thể cử một số chuyờn viờn và kĩ sƣ lành nghề, cú trỡnh độ tham dự khúa học trƣớc, sau đú bố trớ những ngƣời này đào tạo, hƣớng dẫn lại cỏc lao động khỏc trong Tổng cụng ty.

Ngoài ra, Tổng cụng ty cú thể liờn kết với cỏc cơ sở đào tạo, cỏc trƣờng đại học, cao đẳng, trung học chuyờn nghiệp và dạy nghề,... trong việc thực hiện cỏc chƣơng trỡnh đào tạo nhằm bổ sung, cập nhật kiến thức mới cho ngƣời lao động trong Tổng cụng ty.

Việc bố trớ địa điểm và thời gian đào tạo cũng cú ý nghĩa nhất định đối với kết quả tiếp nhận kiến thức, kĩ năng của học viờn. Địa điểm đào tạo hợp lớ, trang thiết bị giảng dạy đầy đủ, thời gian đào tạo phự hợp với điều kiện cụng việc, sinh hoạt của đối tƣợng đào tạo,... cũng gúp phần đỏng kể để học viờn nhiệt tỡnh, hăng say tham gia đào tạo, tạo nờn thành cụng của khúa học.

Bờn cạnh đú, Tổng cụng ty cũng cần tiến hành phõn cụng cỏn bộ phụ trỏch cụng tỏc đào tạo, giỏm sỏt, quản lớ khúa học để tăng thờm hiệu quả của cụng tỏc đào tạo.

Ngoài ra, để nõng cao hiệu quả của cụng tỏc đào tạo hơn nữa, Tổng cụng ty nờn tập trung vào cụng tỏc đào tạo thực hành để học viờn cú thể nắm bắt đƣợc những kiến thức thực tế sỏt thực với điều kiện và hoạt động của Tổng cụng ty. Để thực hiện cụng tỏc này một cỏch tốt nhất,Tổng cụng ty nờn lập kế hoạch cho việc mở một trung tõm hoặc một trƣờng đào tạo trực thuộc Tổng cụng ty. Ta cú thể xem xột một vớ dụ về hiệu quả của cụng tỏc đào tạo ảnh hƣởng tới sự thành cụng của doanh nghiệp thụng qua hỡnh thức tự mở trung tõm đào tạo phục vụ cho cụng tỏc đào tạo nhõn sự của doanh nghiệp:

Doanh thu và lợi nhuận của tập đoàn Toyota thu đƣợc đạt kỉ lục trong bốn năm liờn tiếp và lớn hơn rất nhiều cỏc cụng ty hàng đầu của Mỹ là General Motor, Ford Motor và DaimlerChrysler, một cõu hỏi nảy ra và nung nấu trong đầu cỏc nhà quản lớ của cỏc hóng ụ tụ phƣơng Tõy: Tại sao Toyota lại thành cụng đến thế? Hàng loạt cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu đó đƣợc thực hiện với phạm vi chủ đề rất rộng từ "hệ thống lắp rỏp nghiờng" nổi tiếng của Toyota cho tới văn húa "kaizen" (cải tiến liờn tục) của tập đoàn. Thế nhƣng khụng ai biết rằng cõu trả lời nằm tất cả ở học viện tay nghề kĩ thuật của Toyota (TTSA). Ngụi trƣờng với hơn 300 học sinh độ tuổi từ 15 đến 19 này đúng vai trũ duy nhất trong bộ mỏy quản lớ của nhà sản xuất ụ tụ lớn thứ 3 trờn thế giới: là nơi nuụi dƣỡng một đội ngũ cỏc quản đốc ƣu tỳ về cơ khớ, mỏy múc cũng nhƣ cỏc lĩnh vực nũng cốt khỏc của tập đoàn trong tƣơng lai. Học viện đƣợc thành lập năm 1938, chỉ sau một năm sau khi Tập đoàn Toyota đi vào hoạt động. Nú là con đẻ của sỏng lập viờn ra Toyota, ụng Kichiro Toyoda ngƣời luụn quan niệm rằng giỏo dục là nhõn tố chủ chốt quyết định cho sự thành cụng của một doanh nghiệp. Thực tế cho thấy đỳng nhƣ thế. Cỏc chƣơng trỡnh giỏo dục của Toyota đƣợc coi là nền tảng cho quỏ trỡnh tăng trƣởng nhanh chúng của tập đoàn từ một xƣởng dệt nhỏ trở thành nhà sản xuất ụ tụ giàu nhất thế giới với lợi nhuận rũng đạt 8 tỉ USD/năm. ễng

Mamoru Sakamoto, Giỏm đốc học viện núi: "Chi phớ cho học viện cực kỡ cao. Nhƣng chỳng tụi coi đú nhƣ một khoản đầu tƣ cho tƣơng lai. Nếu bạn so sỏnh một học sinh tốt nghiệp từ học viện với nhõn cụng ở cỏc nguồn bờn ngoài, bạn sẽ thấy sự khỏc biệt rất lớn".

Thứ tư: Về việc đỏnh giỏ kết quả đào tạo

Để rỳt kinh nghiệm cải tiến chƣơng trỡnh đào tạo nhõn sự, tiếp theo, cỏc nhà quản trị trong Tổng cụng ty nờn chủ động, tớch cực hơn nữa trong việc đỏnh giỏ kết quả đào tạo. Trƣớc hết, cỏc nhõn viờn cũng nờn đƣợc tham gia vào việc đỏnh giỏ kết quả đào tạo để họ nhận thấy đƣợc những kết quả thu đƣợc sau quỏ trỡnh đào tạo, từ đú nhà quản trị cú đƣợc gúc nhỡn khỏch quan từ phớa nhõn viờn. Việc cỏc nhõn viờn đỏnh giỏ kết quả đào tạo cú thể thụng qua

mẫu đỏnh giỏ đào tạo, trong đú bao gồm cỏc nội dung nhƣ: - Đỏnh giỏ về chất lƣợng đào tạo.

- Đỏnh giỏ về sự tƣơng xứng giữa khúa đào tạo với chi phớ về tài chớnh, nhõn lực, thời gian,... đó tiờu hao.

- Đỏnh giỏ về chƣơng trỡnh đào tạo: sự chuẩn bị chu đỏo, sự rừ ràng dễ hiểu, sự liờn quan tới cụng việc, việc sử dụng cú hiệu quả thời gian, sự đỏp ứng đƣợc mong muốn của nhõn viờn,...

- Đỏnh giỏ học viờn sau quỏ trỡnh đào tạo, dựa vào cỏc tiờu chớ sau: + Cỏc học viờn cú cảm thấy việc đào tạo đú là bổ ớch khụng?

+ Cỏc học viờn cú thể nhớ lại và hiểu rừ những khỏi niệm mà họ đƣợc đào tạo khụng?

+ Cỏc học viờn cú ỏp dụng những khỏi niệm đú vào cỏc hành vi của mỡnh khụng?

+ Những hành vi đó thay đổi đú cú ảnh hƣởng đến những kết quả của tổ chức khụng?

+ Cỏc học viờn cú ra đi với những cảm giỏc tốt đẹp hơn về tổ chức hay cụng việc đú khụng?

Bờn cạnh đú cỏc nhà quản trị ở cỏc cấp trong Tổng cụng ty cũng cần đỏnh giỏ về quỏ trỡnh đào tạo theo cỏc hƣớng cụ thể nhƣ:

- Kết quả đạt đƣợc so với mục tiờu Tổng cụng ty đề ra ban đầu, mức độ đỏp ứng nhu cầu cụng việc của Tổng cụng ty xột trờn phƣơng diện tổng thể.

- Đỏnh giỏ kết quả học tập của từng học viờn trong khúa học.

- Đỏnh giỏ ảnh hƣởng của quỏ trỡnh đào tạo đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng cụng ty.

- Chỉ rừ những thành cụng, thất bại cũng nhƣ những nguyờn nhõn trong quỏ trỡnh đào tạo nhõn sự của Tổng cụng ty.

Cuối cựng, ngoài việc đỏnh giỏ về quỏ trỡnh đào tạo, cỏc nhà quản trị trong Tổng cụng ty cũng cần phải quan tõm đến giai đoạn "hậu" đào tạo.

Trƣớc hết, Tổng cụng ty cần quan tõm đến việc tạo cơ hội cho nhõn viờn ỏp dụng những điều họ đƣợc đào tạo trong thực tế cụng việc.

Tiếp theo, cần chỳ trọng vấn đề theo dừi và hƣớng dẫn cụng việc, vỡ tất cả những kiến thức và kĩ năng học viờn nhận đƣợc cần phải củng cố và thực hành tại nơi làm việc; nhõn viờn khụng thể thành thạo ngay cụng việc chỉ sau một khúa đào tạo, bồi dƣỡng hay huấn luyện. Do đú, cỏc nhà quản trị cần xõy dựng một kế hoạch cụ thể để hƣớng dẫn nhõn viờn làm quen và tiến tới sử dụng cỏc thao tỏc của một kĩ năng nhất định.

Sau đú, kế hoạch theo dừi học viờn sau đào tạo cần đƣợc đƣa ngay ra từ

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác đào tạo nhân sự tại tổng công ty bia - rượu - nước giải khát hà nội (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)