Tổ chức tốt cỏc phiờn tũa, đặc biệt là nõng cao chất lượng tranh

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về Tội ra bản án trái pháp luật trong luật hình sự Việt Nam (Trang 111)

tranh tụng tại phiờn tũa. Thực hiện mọi phỏn quyết của Tũa ỏn chỉ được quyết định thụng qua việc thẩm tra chứng cứ và tranh luận cụng khai tại phiờn tũa, xột xử theo nguyờn tắc khỏch quan vụ tư, Thẩm phỏn và Hội thẩm độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật

Chấp hành và tuõn thủ triệt để cỏc nguyờn tắc và quy định của luật tố tụng. Nõng cao trỏch nhiệm trong việc nghiờn cứu cỏc hồ sơ hỡnh sự; tớch cực điều tra, hũa giải đỳng quy định của phỏp luật trong việc giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự, kinh tế, lao động; thận trọng chớnh xỏc khi giải quyết cỏc việc khiếu kiện hành chớnh. Tổ chức tốt cỏc phiờn tũa, đặc biệt là nõng cao chất lượng tranh tụng tại phiờn tũa. Thực hiện mọi phỏn quyết của Tũa ỏn chỉ được quyết định thụng qua việc thẩm tra chứng cứ và tranh luận cụng khai tại phiờn tũa, xột xử theo nguyờn tắc khỏch quan vụ tư, Thẩm phỏn và Hội thẩm độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật.

Tranh tụng tại phiờn tũa cú vai trũ hết sức quan trọng, nú khụng chỉ là sự đỏnh giỏ kết quả hoạt động của cỏc giai đoạn điều tra, truy tố mà cũn cú tỏc dụng to lớn đối với chớnh giai đoạn xột xử. Nú chớnh là cơ chế tối ưu

nhất để bảo vệ quyền lợi hợp phỏp của bị cỏo, đảm bảo việc truy tố, xột xử là đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật. Chớnh vỡ tầm quan trọng của nú nờn Nghị quyết 08/NQ-TW ngày 2/1/2002 của Bộ Chớnh trị "Về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới" đó đề cập đến việc nõng cao chất lượng xột xử của Tũa ỏn là khõu trung tõm đột phỏ, quyết định của hoạt động tư phỏp, phỏn quyết của Tũa ỏn phải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiờn tũa.

Tuy nhiờn, trờn thực tế tranh tụng tại phiờn tũa hiện nay khụng cú đủ cỏc điều kiện và yờu cầu trờn. Những khảo cứu lịch sử quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự từ 1945 đến nay cho thấy hệ thống phỏp luật hiện hành cũn chưa cụ thể và chưa tạo ra cơ chế hoàn toàn đầy đủ cho quỏ trỡnh tranh tụng của cỏc bờn: Thứ nhất, chưa tạo ra được sự trung lập, trọng tài của Hội đồng xột xử; Thứ hai, Kiểm sỏt viờn và Luật sư vẫn chưa cú vị thế bỡnh đẳng với nhau; Thứ ba, những cơ chế bắt buộc, đảm bảo thực hiện tranh tụng với cỏc bờn tham gia tranh tụng; Thứ tư, cú những văn bản quy định khỏ hoàn chỉnh và chi tiết về tranh tụng tại phiờn tũa (một số gợi ý của Ban chỉ đạo cải cỏch tư phỏp về việc tổ chức phiờn tũa hỡnh sự theo tinh thần Nghị quyết 08/NQ- TW, Kết luận số 290 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao về hội thảo "Tranh tụng tại phiờn tũa hỡnh sự") nhưng lại khụng cú tớnh phỏp lý bắt buộc đối với mọi chủ thể giam gia vào quỏ trỡnh tranh tụng.

Tranh tụng tại phiờn tũa cú vai trũ lớn trong việc xỏc định sự thật khỏch quan vụ ỏn, trỏnh bỏ lọt tội phạm làm oan người vụ tội, nhưng quỏ trỡnh thực thi trờn thực tế đó thấy cú nguyờn nhõn, tồn tại làm cản trở tiến trỡnh thực hiện tranh tụng. Vỡ vậy, cần cú những giải phỏp đồng bộ và phự hợp để cú thể nõng cao hiệu quả tranh tụng gúp phần thực hiện thành cụng cải cỏch tư phỏp. Những giải phỏp đú cú thể là hoàn thiện nhiều lĩnh vực khỏc nhau của phỏp luật như những sửa đổi trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự, trong cỏc văn bản phỏp

luật khỏc về cỏc cơ quan tư phỏp và bổ trợ tư phỏp, cỏc văn bản phỏp luật về tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn.., tạo ra những cơ chế đảm bảo cho thực hiện tranh tụng tại phiờn tũa.

Và như vậy, thực tiễn tranh tụng tại phiờn tũa cũn diễn ra hỡnh thức và hời hợt, nhiều khi vi phạm tinh thần tranh tụng đó được nờu trong Nghị quyết 08/NQ-TW dẫn đến việc xột xử cũn nhiều sai sút nhiều bản ỏn phải hủy, sửa.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về Tội ra bản án trái pháp luật trong luật hình sự Việt Nam (Trang 111)