Cỏc nguyờn nhõn khỏch quan

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về Tội ra bản án trái pháp luật trong luật hình sự Việt Nam (Trang 68)

Thứ nhất, cỏc quy định của phỏp luật chưa đầy đủ và chưa hoàn thiện.

Trong những năm vừa qua, Quốc hội đó ban hành nhiều luật, bộ luật, phỏp lệnh quan trọng về lĩnh vực tư phỏp, tạo cơ sở phỏp lý cho hoạt động của cỏc cơ quan tư phỏp. Nhỡn chung, khối lượng văn bản quy phạm phỏp luật được Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thụng qua khỏ nhiều, song một số văn bản chất lượng chưa cao. Cỏc văn bản hướng dẫn thường chậm, đụi khi cũn chưa đầy đủ và rừ ràng nờn việc nhận thức và ỏp dụng cũn chưa thống nhất giữa cỏc cấp xột xử hoặc giữa cỏc địa phương, tạo kẽ hở cho việc lợi dụng để vi phạm phỏp luật. Do đú, nhiều bản ỏn ỏp dụng phỏp luật khụng đỳng, khụng đầy đủ.

Bờn cạnh đú, cỏc quy định của phỏp luật tố tụng (tố tụng hỡnh sự, tố tụng dõn sự, tố tụng hành chớnh, …) cũng chưa thật chặt chẽ và đầy đủ, làm cho quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn, thực hiện cỏc hoạt động tố tụng của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng gặp những khú khăn, vướng mắc. Cỏc quy định về nõng cao chất lượng tranh tụng nhiều nơi, nhiều lỳc cũn chưa thực sự được chỳ ý, sự tham gia của luật sư vào quỏ trỡnh tố tụng cũn gặp cản trở về mặt thực tiễn.

Cỏc quy định về điều tra, truy tố và xột xử về Tội ra bản ỏn trỏi phỏp luật cũn khiờm tốn, chưa tạo được cơ sở phỏp lý chặt chẽ nờn việc phỏt hiện, truy tố và xột xử về loại tội phạm này cũn gặp nhiều khú khăn. Cỏc bản ỏn xột xử quyết định hỡnh phạt đối với người phạm tội cũn quỏ nhẹ, chưa đủ sức răn đe và phũng ngừa chung. Nhiều trường hợp cũn được miễn truy cứu TNHS, miễn hỡnh phạt.

Thứ hai, cơ sở vật chất ngành Tũa ỏn cũn thiếu thốn, chế độ đói ngộ cũn quỏ thấp, chưa tương xứng với vị trớ và trỏch nhiệm của Thẩm phỏn và Hội Thẩm nhõn dõn.

Thực tế, chưa núi đến vựng sõu, vựng xa, ngay cả ở cỏc thành phố lớn như Hà Nội, Hồ Chớ Minh, trụ sở Tũa ỏn, cơ sở vật chất cũn rất yếu kộm. Cú thời điểm, ở Hà Nội cú tới 4 Tũa ỏn cấp huyện phải đi thuờ trụ sở và chịu cảnh chật chội. Mỗi năm, cú một số Tũa ỏn cấp huyện xột xử và giải quyết trờn 1.000 vụ ỏn. Số lượng ỏn tăng lờn hàng năm nhưng vỡ trụ sở phải đi thuờ hoặc quỏ chật chội và khụng cú kinh phớ nờn nhiều Tũa khụng thể tuyển và bố trớ thờm nhõn sự. Dẫn đến cụng việc quỏ tải, ỏn giải quyết núng vội, chủ quan hoặc để tồn đọng, quỏ hạn.

Thực tiễn hoạt động xột xử thời gian qua cho thấy tỡnh hỡnh tội phạm diễn biến phức tạp với tớnh chất và hậu quả ngày càng nghiờm trọng. Cỏc khiếu kiện hành chớnh, tranh chấp dõn sự, kinh tế, lao động, cỏc loại khiếu kiện, tranh chấp cú yếu tố nước ngoài cú chiều hướng tăng về số lượng và đa dạng, phức tạp hơn về tớnh chất. Thực tiễn giai đoạn tăng thẩm quyền xột xử cho Tũa ỏn nhõn dõn cấp huyện vừa qua cho thấy, cường độ lao động của cỏn bộ Tũa ỏn nhõn dõn cấp huyện gia tăng, tớnh chất cụng việc ngày một phức tạp nhưng chế độ tiền lương, phụ cấp chưa được cải thiện nờn cú những cỏn bộ Tũa ỏn cũn gặp nhiều trong cụng tỏc và đời sống. Vớ dụ như lương của Thẩm phỏn cấp huyện khởi điểm là 2,34 cao nhất cũng chỉ là 5,44 tớnh cả phụ cấp thỡ mức lương dao động cũng chỉ từ 2 – 4,5 triệu đồng. Với vật giỏ đắt đỏ như hiện nay thỡ Thẩm phỏn rất khú sống bằng đồng lương.

Chớnh vỡ đời sống khú khăn nờn đỏng buồn là cú số ớt Thẩm phỏn khụng giữ được phẩm chất đạo đức nghề nghiệp người Thẩm phỏn, khụng vượt qua được những cỏm dỗ về vật chất, vi phạm những quy tắc đạo đức nghề nghiệp Thẩm phỏn, dẫn đến tỷ lệ ỏn bị hủy, sửa cao. Thậm chớ cú những Thẩm phỏn đó vi phạm phỏp luật hỡnh sự bị truy tố trước phỏp luật, làm giảm

sỳt lũng tin của nhõn dõn. Để khắc phục tỡnh trạng này, chỳng tụi thiết nghĩ Nhà nước cần phải coi Thẩm phỏn là một nghề đặc biệt, cần cú chế độ ưu đói đối với đội ngũ Thẩm phỏn núi riờng và cỏn bộ ngành Tũa ỏn núi chung, làm sao để họ và gia đỡnh cú thể sống bằng đồng lương của họ. Cú như vậy họ mới khụng phải cú những lấn bấn riờng tư, sẵn sàng dẹp bỏ những mưu cầu lợi ớch cỏ nhõn để thực hiện phộp cụng, để mang lại một bản ỏn thực sự cụng bằng, đỳng phỏp luật.

Cú một điều nữa, đú là tớnh nguy hiểm của nghề Thẩm phỏn, đó cú khụng ớt Thẩm phỏn bị tấn cụng, trả thự… nhưng Nhà nước chưa cú cơ chế bảo vệ Thẩm phỏn. Tổng Bớ thư Nguyễn Phỳ Trọng tại thời điểm giữ chức vụ Chủ tịch Quốc hội đó từng chia sẻ: “Đỳng là ngành này rất khú thu hỳt người vỡ ơn thỡ ớt mà oỏn thỡ nhiều, cộng việc vừa khú vừa khổ”. Chớnh vỡ chưa cú quy định bảo vệ Thẩm phỏn nờn đó cú những trường hợp nhà của một Thẩm phỏn ở Bắc Giang bị đặt mỡn nhiều lần mới bắt được thủ phạm hay một nữ Thẩm phỏn ở Hà Nội bị tạt axit hủy hoại cả khuụn mặt. Tuy kẻ thủ ỏc đó bị trừng trị nhưng vết thương trờn thõn thể những người Thẩm phỏn lại theo họ suốt quóng đời cũn lại. Đõy chớnh là những thiệt thũi khụng thể bự đắp được đối với những người Thẩm phỏn đó xả thõn để cụng lý được thực thi.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về Tội ra bản án trái pháp luật trong luật hình sự Việt Nam (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)