Thứ nhất: Cỏc Thẩm phỏn hoặc cỏn bộ Tũa ỏn cú vi phạm đa phần do mang nặng chủ nghĩa cỏ nhõn; thiếu ý thức rốn luyện, tu dưỡng đạo đức, lỗi sống; chưa ý thức rừ trỏch nhiệm, đạo đức, tỏc phong của người cỏn bộ Tũa ỏn; cú lối sống buụng thả, thực dụng, cơ hội; chưa thực hiện nghiờm tỳc quy tắc ứng xử của cỏn bộ, cụng chức ngành Tũa ỏn nhõn dõn.
Đõy được coi là nguyờn nhõn chớnh, gắn liền với những yếu tố tiờu cực như bệnh quan liờu, cửa quyền, thiếu cụng khai, minh bạch và tham nhũng … dẫn đến cỏc hiện tượng như cố ý vi phạm phỏp luật, chạy ỏn, làm sai lệch hồ sơ vụ ỏn. Việc cố ý vi phạm này bắt nguồn từ sự thiếu bản lĩnh chớnh trị, đạo
đức cỏch mạng vững vàng và sự sa ngó trước cỏm dỗ của quyền lực, lợi ớch vật chất của một bộ phận biến chất, tha húa.
Thứ hai: do lónh đạo đơn vị chưa nhận thức đỳng đắn trong việc giỏo dục đạo đức cỏch mạng, đạo đức nghề nghiệp cho cỏn bộ, Thẩm phỏn.
Đội ngũ lónh đạo ở một số Tũa ỏn địa phương cú trỡnh độ quản lý cũn hạn chế, chưa sõu sỏt trong cụng tỏc quản lý cỏn bộ, thiếu những hỡnh thức, biện phỏp thớch hợp để quản lý, kiểm tra việc tu dưỡng, rốn luyện của cỏn bộ, Thẩm phỏn nờn chưa kịp thời phỏt hiện để uốn nắn ngay từ đầu đối với những biểu hiện sai trỏi của Thẩm phỏn, cỏn bộ, cụng chức để phũng ngừa vi phạm. Chưa làm tốt cụng tỏc thanh tra, kiểm tra nội bộ; nhất là ỏp dụng cỏc biện phỏp về phũng chống tham nhũng nờn việc phũng ngừa chưa cao. Đụi khi một số lónh đạo cú phong cỏch làm việc quan liờu, cửa quyền, dung tỳng, chỉ đạo cho cỏn bộ vi phạm, dựng quyền lực để ỏp đặt, buộc cấp dưới phải vi phạm phỏp luật, dẫn đến cỏc hiện tượng như chạy ỏn, làm sai lệch hồ sơ vụ ỏn để che dấu tội phạm ...
Thứ ba: do năng lực chuyờn mụn nghiệp vụ, kiến thức phỏp luật của một số Thẩm phỏn, Hội Thẩm cũn non yếu, chưa nắm vững và cập nhật cỏc kiến thức phỏp lý; chưa cú ý thức tự học hỏi, trau dồi trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, cập nhật cỏc kiến thức mới liờn quan tới lĩnh vực cụng việc của mỡnh nờn ngày càng lạc hậu, lỳng tỳng khi được giao giải quyết.
Một số Tũa ỏn địa phương chưa quan tõm làm tốt cụng tỏc tập huấn, bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ cho cỏn bộ, Thẩm phỏn và Hội thẩm nhõn dõn thuộc quyền quản lý. Do đú, nhiều lĩnh vực đũi hỏi nghiệp vụ như (cụng nghệ thụng tin, giao dịch dõn sự - kinh tế - hợp đồng, tài chớnh ngõn hàng, chứng khoỏn ...) nhưng chưa được bồi dưỡng, nõng cao nghiệp vụ đầy đủ nờn khụng nắm bắt được.
Đối với cỏc nguyờn nhõn của việc ra bản ỏn trỏi phỏp luật nờu trờn thỡ nguyờn nhõn chủ quan là chớnh.
Kết luận chƣơng 2
Theo quy định Bộ luật hỡnh sự 1985 thỡ đối tượng tỏc động của tội phạm này cũn bao gồm cả những quyết định cú tớnh chất như bản ỏn do Thẩm phỏn và Hội thẩm ban hành như: quyết định hoà giải thành, quyết định kờ biờn tài sản, quyết định xử lý vật chứng, quyết định ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời, quyết định ỏp dụng biện phỏp chữa bệnh, quyết định tạm đỡnh chỉ thi hành ỏn phạt tự, quyết định hoón chấp hành hỡnh phạt tự … Tuy nhiờn, Bộ luật hỡnh sự 1999 đó quy định Tội ra quyết định trỏi phỏp luật thỡ cỏc quyết định trờn thuộc đối tượng tỏc động của Tội ra quyết định trỏi phỏp luật.
Cỏc quy định tại chương XXII của Bộ luật hỡnh sự năm 1999, được sửa đổi bổ sung năm 2009 đó thể chế húa được một phần đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước về đường lối xử lý đối với cỏc hành vi vi phạm phỏp luật của cỏc cỏn bộ tư phỏp khi thực hiện nhiệm vụ chức năng của mỡnh. Việc sửa đổi lần này đó phự hợp với tinh thần cải cỏch tư phỏp trong tỡnh hỡnh mới. Tuy nhiờn, kể cả sau khi sửa đổi, một số quy định trong Bộ luật này vẫn cũn bộc lộ những vấn đề bất cập, khú ỏp dụng trong thực tiễn:
- Điều luật quy định “biết rừ là trỏi phỏp luật”, tức là người phạm tội phải biết rừ bản ỏn mà mỡnh ban hành là trỏi phỏp luật, cỏc quyết định trong bản ỏn là khụng đỳng với cỏc quy định của phỏp luật, khụng đỳng với sự thật khỏch quan của vụ ỏn; nếu do trỡnh độ nghiệp vụ non kộm hoặc vỡ lý do khỏch quan mà Thẩm phỏn, Hội thẩm khụng biết rừ là trỏi phỏp luật thỡ khụng phạm tội ra bản ỏn trỏi phỏp luật.
- Thực tiễn xột xử cho thấy cú nhiều bản ỏn trỏi phỏp luật ở mức độ khỏc nhau, trong đú cú khụng ớt bản ỏn bị Toà ỏn cấp phỳc thẩm hoặc cấp giỏm đốc thẩm huỷ để điều tra xột xử lại, thậm chớ cú bản ỏn kết ỏn oan người vụ tội nhưng hầu hết những Thẩm phỏn ra bản ỏn này thường chỉ nhận là do nhận thức, do trỡnh độ nghiệp vụ non kộm, chứ khụng cú ai nhận là “biết rừ là
trỏi phỏp luật”. Đõy thực sự là một trong những vấn đề hết sức khú khăn và bất cập khi điều tra, truy tố và xột xử loại tội phạm này.
- Việc xỏc định hậu quả của hành vi ra bản ỏn trỏi phỏp luật cú ý nghĩa quan trọng trong việc định khung hỡnh phạt. Tuy nhiờn, BLHS cũng như cỏc văn bản hướng dẫn chưa cú quy định cụ thể nào để xỏc định trong trường hợp nào là gõy hậu quả nghiờm trọng, rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng. Do đú, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng gặp rất nhiều khú khăn trong việc truy tố và xột xử, nờn trong một số trường hợp ra bản ỏn trỏi phỏp luật, người phạm tội chỉ bị xử lý hành chớnh hoặc hỡnh phạt chưa tương xứng với mức độ nghiờm trọng của hành vi, chưa đủ sức răn đe.
Chƣơng 3
THỰC TIỄN CễNG TÁC XẫT XỬ TỘI RA BẢN ÁN TRÁI PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO
CHẤT LƢỢNG XẫT XỬ CỦA TềA ÁN