QUY PHẠM THỰC HÀNH SẢN XUẤT TỐT GMP (GMP4)

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH GMP CHO MỘT ĐƠN VỊ SẢN XUẤT THỦY SẢN (Trang 33)

II. QUY PHẠM GMP CHO CÁC CƠNG ĐOẠN SẢN XUẤT

QUY PHẠM THỰC HÀNH SẢN XUẤT TỐT GMP (GMP4)

5. Biểu mẫu giám sát:

QUY PHẠM THỰC HÀNH SẢN XUẤT TỐT GMP (GMP4)



Cơng đoạn : Cắt khoanh (GMP4) Loại sản phẩm : Mực cắt khoanh đơng IQF 1. Mơ tả:

Sau khi rửa lần 2 bằng dung dịch chlorine 20 ppm, tiến hành cắt khoanh.

2. Mục đích thực hiện:

Tạo kích cỡ khoanh mực theo yêu cầu của khách hàng. .

3. Các thủ tục cần tuân thủ:

- Mực cắt khoanh đảm bảo đúng quy cách:

• Dài : 3 – 3,5 cm

• Ngang : Max = 4 cm

• Đuơi (top) : 3,5 – 4 cmm -

Dao dùng để cắt khoanh phải đủ sắc bén để tránh làm nát khoanh mực. Dao sử dụng lâu ngày khơng đảm bảo độ sắc bén phải thay dao hoặc mài dao lại. Khơng được phép sử dụng dao bị gỉ sét.

- Đắp đá lên mực qua sơ chế 1 và lên rổ bán thành phẩm (mực đã cắt khoanh) trong quá trình thao tác. Trải đều đá bào để bề mặt tiếp xúc giữa mực và đá bào càng lớn càng tốt.

dung dịch chlorine 20 ppm, cĩ nhiệt độ ≤ 10oC. -

Các dụng cụ, phương tiện chế biến như dao, rổ, thớt .. phải tuân theo quy định GMP 4.2(trang 10).

- Cơng nhân làm việc trong khu vực này hạn chế di chuyển qua các khu vực khác để tránh nhiễm khuẩn chéo đồng thời phải đảm bảo vệ sinh theo quy định GMP 4.4 (trang 13).

4. Phân cơng trách nhiệm:

- Quản đốc chịu trách nhiệm giám sát, phân cơng thực hiện cơng việc, kiểm tra cơng nhân thực hiện theo quy phạm này.

- Nhân viên KCS chịu trách nhiệm chất lượng sau khi cắt khoanh.

- Cơng nhân chế biến được phân cơng trách nhiệm và tuân thủ theo các quy định đề ra.

- Nhân viên phịng kỹ thuật chịu trách nhiệm về kỹ thuật cung cấp nguồn nước làm đá. 5. GMP5: Cơng ty Thủy Sản Địa chỉ: QUY PHẠM THỰC HÀNH SẢN XUẤT TỐT GMP (GMP5) 

Cơng đoạn : Kiểm tra tạp chất (GMP5) Loại sản phẩm : Mực cắt khoanh đơng IQF 1. Mơ tả:

Sau khi rửa lần 3 tiến hành kiểm tra tạp chất lần cuối trước khi đưa vào cấp đơng.

2. Mục đích thực hiện:

Loại bỏ phần nội tạng cịn sĩt mà chưa loại ra hết sau khi rửa.

3. Các thủ tục cần tuân thủ:

- Thao tác trong thau nước lạnh cĩ nhiệt độ ≤ 5oC. -

Giám sát viên thường xuyên nhắc nhở cơng nhân thay nước khi thấy nước dơ và thêm đá bào nếu thấy thau nước khơng đủ lạnh.

- Đắp đá lên mực trong quá trình thao tác. Trải đều đá bào để bề mặt tiếp xúc giữa mực và đá bào càng lớn càng tốt.

- Tỉ lệ mực và đá bào là 2: 1.

- Trong quá trình thao tác, nếu mực rớt xuống đất phải lập tức đem rửa qua dung dịch chlorine 20 ppm, cĩ nhiệt độ ≤ 5oC, sau đĩ rửa lại bằng nước lạnh sạch và nước muối.

- Các dụng cụ, phương tiện chế biến như thau, vải mùng, .. phải tuân theo quy định GMP 4.2(trang 10). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-

Cơng nhân làm việc trong khu vực này hạn chế di chuyển qua các khu vực khác để tránh nhiễm khuẩn chéo đồng thời phải đảm bảo vệ sinh theo quy định GMP 4.4 (trang 13).

4. Phân cơng trách nhiệm:

- Quản đốc chịu trách nhiệm giám sát, phân cơng thực hiện cơng việc, kiểm tra cơng nhân thực hiện theo quy phạm này.

- Nhân viên KCS chịu trách nhiệm chất lượng mực trước khi tiếp hành cấp đơng.

- Cơng nhân chế biến được phân cơng trách nhiệm và tuân thủ theo các quy định đề ra.

- Nhân viên phịng kỹ thuật chịu trách nhiệm về kỹ thuật cung cấp nguồn nước, đá bào...

5. Biểu mẫu giám sát:

- Biểu mẫu giám sát chất lượng mực trước khi cấp đơng (phụ lục 2.7)

6. GMP6:

Cơng ty Thủy Sản Địa chỉ:

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH GMP CHO MỘT ĐƠN VỊ SẢN XUẤT THỦY SẢN (Trang 33)