Hệ thống thốt nước:

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH GMP CHO MỘT ĐƠN VỊ SẢN XUẤT THỦY SẢN (Trang 27)

I. THIẾT KẾ VÀ XÂY LẮP NHÀ XƯỞNG:

8.Hệ thống thốt nước:

a. Yêu cầu:

- Dung tích cống phải chứa được lượng nước thải lớn nhất đủ cho cả hoạt động và cho cả khi mở trộng nhà xưởng trong tương lai

- Tránh hiện tượng trào ngược (back-up)

- Hệ thống thốt nước tầng lầu khơng được phép rị rỉ -

Cĩ các nút chặn trên đường thốt nước và đảm bảo khít chặt để khơng gây nhiễm khuẩn thực phẩm

- Cĩ song chắn rác hoặc lưới chắn rác để loại bỏ các chất thải rắn hoặc các chất thải như dầu mỡ. Song chắn rác phải lắp đặt ở nơi dễ lau chùi

- Các rãnh thốt nước cản trở việc đi lại và vận chuyển phải lắp đặt các tấm kim loại trên bề mặt rãnh. Kích cở các tấm lưới này phụ thuộc vào chiều rộng rãnh và cĩ chiều dài < 1m

b. Các thơng số lắp đặt

- Lỗ thốt nước thấp hơn mặt sàn hoặc mặt rãnh thốt 3 mm, cĩ đáy rộng hơn phần đầu

- Rãnh thốt nước phải cĩ bề mặt phẳng, độ nghiêng nhỏ nhất là 1/100. Kích cỡ: rộng 152 – 304 mm, sâu 152 – 203 mm. Nếu sử dụng ống thốt nước thì đường kính ống lớn hơn 102 mm.

- Các tấm lưới kim loại đặt trên mặt sàn 3 mm.

9. Ánh sáng:

a. Yêu cầu:

- Đủ ánh sáng để làm việc

- Cĩ màu sắc phù hợp cho từng khu vực

- Cĩ độ tương phản màu sắc phù hợp giữa chỗ làm và sàn

- Tạo bong nhẹ (soft shadow), khơng tạo bĩng quá sâu (deep shadow) - Tránh nhiễm bẩn vào thực phẩm hay thiết bị khi bị vỡ

-

Kín để khơng bám bụi và ngăn cơn trùng - Dễ lau chùi và dễ sửa chữa

- Thiết lập hệ thống chiếu sáng cần phải thiết lập vượt mức 30 – 40% và lau chùi thường xuyên (bằng xà phịng) đồng thời thiết lập thời gian lắp đặt và sử dụng vì người ta cho rằng sau 6 tháng sử dụng, ánh sáng phát ra từ đèn sẽ bị hao hụt mất 50%.

- Cĩ hệ thống chiếu sáng dự phịng

b. Mật độ chiếu sáng:

Tùy theo khu vực mà mật độ chiếu sáng khác nhau. Bảng 3.5 đưa ra mức độ chiếu sáng được đề nghị theo dữ liệu của Heinz (UK) vào năm 1988

Bảng 3.5 Mức độ chiếu sáng

Khu vực Cường độ chiếu sáng (lux)2

Dock 200

Khu tiếp nhận nguyên liệu 200 – 300

Nhà kho 200 – 300

Khu sơ chế 350 – 500

Khu chế biến/sản xuất 400 – 500

Văn phịng 500 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hàng lang/lối vào 110 – 320

Khu bao gĩi 220 – 320

10. Thơng giĩ:

a. Thơng giĩ tự nhiên:

Hệ thống thơng giĩ tự nhiên phải đảm bảo những yêu cầu sau: -

Loại bỏ khí độc, mùi lạ, sức nĩng và độ ẩm trong khu vực sản xuất - Thiết lập dịng khơng khí sạch, khơng cĩ mùi lạ và khơng làm nhiễm

khuẩn thực phẩm

- Cung cấp mơi trường làm việc thoải mái, dễ chịu: nhiệt độ phịng 21 – 24oC, phù hợp cho các cơng việc yêu cầu phải ngồi làm; cơng việc thao tác bằng tay thì nhiệt độ thích hợp là 12 – 14oC. Đơ ẩm phịng là việc là 30% - 70%

b. Thiết bị điều hịa khơng khí

Thiết bị điều hịa khơng khí được lắp đặt trong các phân xưởng chế biến thực phẩm cĩ nguy cơ nhiễm khuẩn và hư hỏng cao như sữa, thủy sản...

Lưu ý: tránh hiện tượng tạo độ chân khơng cục bộ do lượng khí vào cao hơn lượng khí ra khỏi máy điều hịa.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH GMP CHO MỘT ĐƠN VỊ SẢN XUẤT THỦY SẢN (Trang 27)