Phần cơ bản (20’)

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4- Tuần 3 (Trang 29)

III. Nội dung và phơng pháp lên lớp

2. Phần cơ bản (20’)

a. Ôn dội hình đội ngũ:

Ôn đi đều, đứng lại, quay sau

- GV điều khiển lớp tập luyện, nhận xét sửa sai cho HS - Chia tổ tập luyện.GV nhận xét đánh giá

- Tập hợp lớp luyện tập để củng cố

b. Trò chơi K o cð a lừa xẻ

- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và luật chơi , ôn lại vần điệu của bài đồng dao “ Kéo ca lừa xẻ “

- HS chơi theo tổ . GV quan sát, nhận xét biểu dơng tổ thắng cuộc 3. Phần kết thúc ( 7')

- Đi thả lỏng hít thở sâu, sau đó đứng thành vòng tròn và hát. - GVcùng HS hệ thống bài

- GV nhận xét tiết học, giao bài về nhà

__________________________________________________________________ Hoạt động tập thể ( an toàn giao thông )

Biển báo hiệu giao thông đờng bộ ( tiết 3)I. Mục tiêu I. Mục tiêu

1.Kiến thức

- HS ôn nội dung các biển báo hiệu giao thông phổ biến đã học

- HS hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông

2.Kĩ năng : HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở khu vực gần trờng học, gần nhà hoặc thờng gặp

3.Thái độ : Khi đi đờng có ý thức chú ý đến biển báo; tuân theo luật và đi đúng phần đờng quy định của biển báo hiệu giao thông

II. Đồ dùng dạy học

- Một số biển báo giao thông

III. Hoạt động dạy học

1.Giới thiệu bài

2.Hoạt động 1: Ôn tập biển báo đã học

GV treo các biển báo lên bảng cho HS nhắc lại tên một số biển báo đã học

3.Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi

- GV chia lớp thành 6 nhóm, GV treo các biển báo lên bảng

- GV yêu cầu cả lớp quan sát trong vòng 1 phút để nhớ biển báo nào tên gì ?

- GV chỉ lần lợt từng HS đọc tên của biển báo, nói ý nghĩa tác dụng của biển báo đó - GV khen ngợi những em trả lời đúng

4.Tổng kết - dặn dò

Nhận xét tiết học

Dặn các em đi đờng thực hiện tốt các hớng dẫn ở biển báo

______________________________________________________________ Thứ ba , ngày 8 tháng 9 năm 2009 Sáng Toán Luyện tập I. Mục tiêu Giúp HS : - Củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu - Nhận biết giá trị của từng chữ số trong một số

II. Hoạt động dạy học

1Hoạt động 1: Ôn tập ( 8’)

- GV yêu cầu HS nhắc lại các hàng, các lớp - GV yêu cầu HS nhắc lại cách đọc đúng

+ Tách số thành từng lớp từ đơn vị đến lớp nghìn, lớp triệu.

+ Đọc từ trái sang phải.Tại mỗi lớp dựa vào cách đọc số có 3 chữ số và thêm tên lớp đó

2.Hoạt động 2 :Thực hành (25’)

Bài 1 : - GV cho HS quan sát

- GV cho HS viết số tơng ứng vào vở Bài 2 :

- HS tự làm bài, sau đó trình bày trớc lớp.GV cùng cả lớp nhận xét các câu đọc đúng Bài 3 :

- HS viết số vào vở

- HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả : 613 000 000, 131 405 00, 512 326 103. Bài 4 :

+ Trong số 715 638, chữ số 5 chỉ 5 000 + Trong số 571 638, chữ số5 chỉ 500 000 3.Củng cố dặn dò (2’) Nhận xét tiết học _____________________________________________ Luyện từ và câu Từ đơn và từ phức I. Mục tiêu

- Hiểu đợc sự khác nhau giữa tiếng và từ : tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo nên câu ; tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa, còn từ bao giờ cũng có nghĩa

- Phân biệt đợc từ đơn và từ phức

- Bớc dầu làm quen với từ điển hay sổ tay về từ ngữ để tìm hiểu về từ .

II. Đồ dùng dạy học

-Từ điển

III. Hoạt động dạy học

A.Kiểm tra ( 5 ) ’

GV yêu cầu HS lấy ví dụ về dấu hai chấm và tác dụng của nó B.Dạỵ bài mới

1.Giới thiệu bài(2 )

2 Phần nhận xét(12 )

- HS đọc nội dung các yêu cầu trong phần nhận xét

- Cả lớp đọc thầm và suy nghĩ trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến - Đại diện nhóm dán bài lên bảng, trình bày kết quả

+Từ chỉ gồm một tiếng : nhờ, bạn ,lại, có ,chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là

+Từ gồm nhiều tiếng : giúp đỡ ,học hành,học sinh,tiên tién. +Tiếng dùng để làm gì ? ( cấu tạo nên từ)

+Từ dùng để làm gì ? ( biểu thị ý nghĩa ,cấu tạo câu )

3 Phần ghi nhớ (3 )

- HS đọc thầm phần ghi nhớ

- GV nêu thêm ví dụ giải thích để HS hiểu rõ phần ghi nhớ

4. H ớng dẫn HS làm bài tập (14 )

Bài 1:

- HS đọc thầm yêu cầu của bài

- Từng cặp HS trao đổi , làm bài vào vở - HS các nhóm trình bày .Cả lớp chữa bài

Rất / công bằng / rất / thông minh Vừa / độ lợng / lại / đa tình / đa mang.

Bài 2:

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- GV hớng dẫn về quyển sách từ điển và cách tra từ điển - HS làm việc theo cặp rồi trình bày trớc lớp

- Cả lớp và GV nhận xét Bài 3:

- HS đọc yêu cầu của bài tập và câu văn mẫu

- HS làm bài vào vở,sau đó nối tiếp trình bày mỗi em 1 câu - GV cùng cả lớp sửa sai

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ

___________________________________________ Lịch sử

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4- Tuần 3 (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w