Vị trớ địa lý, điều kiện tự nhiờn:

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của Việt Nam trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 48)

7. Kết cấu luận văn

2.1.1.1.Vị trớ địa lý, điều kiện tự nhiờn:

Việt Nam nằm ở trung tõm khu vực Đụng Nam Á, cú điều kiện tiếp xỳc rất thuận lợi với phần cũn lại của thế giới. Cỏc tuyến hàng khụng và hàng hải chớnh đều nằm gần Việt Nam, tạo thuận lợi cho vận chuyển hàng húa đến cỏc thị trường lớn. Mặt khỏc, nằm trong khu vực Chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương phỏt triển năng động, đó tham gia AFTA và cú đường biờn giới với Trung Quốc, Việt Nam cú thể tạo cơ hội để cỏc nhà đầu tư nước ngoài tiếp cận với thị trường khổng lồ trờn 1,1 tỷ người của Trung Quốc và thị trường trờn 500 triệu người của ASEAN.

Khớ hậu Việt Nam thuận lợi cho sản xuất nụng nghiệp, nuụi trồng, đỏnh bắt thủy hải sản. Nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn và khoỏng sản ở Việt Nam cũng được đỏnh giỏ là phong phỳ, cú nhiều tiềm năng, gồm dầu, khớ đốt, quặng kim loại và phi kim loại. Việt Nam cũng cú nguồn tài nguyờn khoỏng sản phong phỳ, đa dạng, là nguồn nguyờn liệu đầy tiềm năng cho cỏc hoạt động chế biến, sản xuất. Từ năm 1955 đến nay, cỏc nhà địa chất Việt Nam đó tiến hành điều tra, tỡm kiếm, thăm dũ và phỏt hiện mới trờn 5.000 điểm khoỏng và mỏ; đó đỏnh giỏ được một số loại khoỏng sản cú giỏ trị cụng nghiệp như: dầu khớ, than, apatit, sắt, đồng, nhụm, chỡ kẽm, thiếc, cỏc khoỏng sản làm vật liệu xõy dựng, gốm sứ, thuỷ tinh và nhiều loại khoỏng sản khỏc. Ngoài ra, việc điều tra, thăm dũ dầu khớ, cỏc mỏ sa khoỏng thiếc, vàng, ti tan,

đất hiếm... ở vựng thềm lục địa và ngoài khơi cũng đó và đang được tiến hành.

Việt Nam nằm trong khu vực Chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương phỏt triển năng động, đó tham gia AFTA với quy mụ thị trường trờn 500 triệu người...Đồng thời, với vị trớ nằm sỏt Trung Quốc, Việt Nam cú thể tạo cơ hội để cỏc nhà đầu tư nước ngoài tiếp cận với thị trường khổng lồ, trờn 1,1 tỷ người.

Hiện nay, diện tớch tự nhiờn của Việt Nam là 32.931.456 ha với 3/4 lónh thổ là vựng đồi nỳi và trung du, trong đú diện tớch sụng suối và nỳi đỏ khụng cú rừng cõy khoảng 1.370.100 ha (chiếm khoảng 4,06% diện tớch đất tự nhiờn), phần đất liền khoảng 31,2 triệu ha (chiếm khoảng 94,5% diện tớch tự nhiờn), xếp thứ 58 trờn thế giới.

Tuy nhiờn, Việt Nam cũng cú những yếu tố bất lợi về điều kiện tự nhiờn. Thực tế cho thấy, mặc dự cú diện tớch đất tự nhiờn lớn, nhưng vỡ dõn số đụng (trờn 80 triệu người) nờn diện tớch đất bỡnh quõn đầu người của Việt Nam vẫn thuộc loại rất thấp, xếp thứ 159 và bằng 1/6 bỡnh quõn của thế giới. Diện tớch đất canh tỏc của Việt Nam vốn đó thấp nhưng lại giảm theo thời gian do tệ phỏ rừng làm nương rẫy, sự xúi mũn và thoỏi hoỏ đất, tỡnh trạng sa mạc húa, sức ộp tăng dõn số tăng, mất đất do đụ thị hoỏ, cụng nghiệp hoỏ và chuyển đổi mục đớch sử dụng.

Bảng 2-1: Giảm diện tớch đất canh tỏc trờn đầu ngƣời ở Việt Nam

Năm 1940 1960 1970 1992 2000

Bỡnh quõn đầu người

(ha/người) 0,2 0,16 0,13 0,11 0,10

So sỏnh với cỏc nước trong khu vực, số lao động trờn 1 đơn vị diện tớch của Việt Nam thuộc hàng cao nhất. Số liệu năm 2000 của FAO cho thấy nếu ở Việt Nam cú 3,2 lao động/ha thỡ ở Trung Quốc con số này là 0,9 LĐ /ha, Myanmar là 1,6 LĐ /ha, Inđụnờxia là 3,1 LĐ /ha, điều này cú nghĩa diện tớch đất nụng nghiệp trờn một lao động ở nước ta vào loại thấp nhất trong khu vực.

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của Việt Nam trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 48)