Những yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh quốc gia thu hỳt ĐTNN:

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của Việt Nam trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 38)

7. Kết cấu luận văn

1.2.3. Những yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh quốc gia thu hỳt ĐTNN:

ĐTNN:

1.2.3.1. Khỏi niệm năng lực cạnh tranh quốc gia thu hỳt ĐTNN:

Hiện nay, đó cú nhiều cơ quan, tổ chức, chuyờn gia trong và ngoài thực hiện một số cụng trỡnh nghiờn cứu về mụi trường đầu tư/kinh doanh, trong đú cú việc đỏnh giỏ, so sỏch cỏc điểm mạnh, yếu để xỏc định mức độ hấp dẫn hay tớnh cạnh tranh của mụi trường đầu tư từng nước, khu vực và trờn phạm vi toàn cầu. Tuy vậy, trong tất cả cỏc bỏo cỏo nghiờn cứu về vấn đề này, khụng một bỏo cỏo nào đưa ra khỏi niệm cụ thể về năng lực cạnh tranh quốc gia thu hỳt ĐTNN cũng như những yếu tố cấu thành của nú.

Qua nghiờn cứu khỏi niệm năng lực cạnh tranh quốc gia cũng như phõn tớch khỏi niệm, đặc điểm bản chất của ĐTNN và những nhõn tố chi phối nguồn vốn này thỡ cú thể đưa ra kết luận rằng, năng lực cạnh tranh quốc gia thu hỳt ĐTNN là một bộ phận cấu thành, khụng tỏch rời và chịu ảnh hưởng của năng lực cạnh tranh quốc gia núi chung. Thật vậy, những lợi ớch mà nguồn vốn ĐTNN cú thể mang lại như đó trỡnh bày ở trờn cũng chớnh là nhằm đảm bảo "...năng lực của một nền kinh tế đạt được sự tăng trưởng bền vững, bảo đảm ổn định kinh tế và nõng cao đời sống của dõn cư" như khỏi niệm về năng lực cạnh tranh quốc gia đó trỡnh bày ở mục 1.2.2.1. Đồng thời, những nhõn tố chi phối hoạt động ĐTNN như đó nờu ở mục 1.2.2.2 cũng chớnh là sự phản ỏnh hay cụ thể húa những bộ phận cấu thành của năng lực cạnh tranh quốc gia núi chung.

Với những nhận thức và thực tế đú, cú thể hiểu năng lực cạnh tranh quốc gia thu hỳt ĐTNN là khả năng của một quốc gia trong việc khai thỏc cỏc lợi thế về điều kiện tự nhiờn, kinh tế, xó hội và thực thi chớnh sỏch nhằm đảm bảo thu hỳt, sử dụng một cỏch cú hiệu quả và bền vững nguồn vốn ĐTNN phục vụ cho cỏc mục tiờu kinh tế- xó hội của quốc gia đú.

1.2.3.2. Những yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh quốc gia thu hỳt

ĐTNN:

Cỏc yếu tố cấu thành của năng lực cạnh tranh quốc gia núi chung cũng là cỏc yếu tố tạo ra năng lực cạnh tranh thu hỳt ĐTNN. Tuy vậy, cỏc yếu tố này đó được cụ thể húa hơn nhằm phản ỏnh nhu cầu, quan điểm của nhà đầu tư, bối cảnh kinh tế khu vực và toàn cầu cũng như điều kiện và khả năng tiếp nhận ĐTNN của từng nước.

Ngoài những yếu tố cấu thành chung của năng lực cạnh tranh quốc gia, những yếu tố được cụ thể húa núi trờn cú thể bao gồm: vị trớ địa lý, điều kiện tự nhiờn; tỡnh hỡnh chớnh trị-xó hội; khả năng tăng trưởng và phỏt triển; khả năng tiếp cận thị trường và cỏc nguồn lực phục vụ cho hoạt động đầu tư (đất đai, lao động, tớn dụng...); sức hấp dẫn của cỏc ưu đói, hỗ trợ đầu tư; mức độ dễ dàng trong kinh doanh; cỏc biện phỏp bảo vệ nhà đầu tư; thủ tục giải quyết tranh chấp....

1.3. TèNH HèNH CẠNH TRANH THU HÚT ĐẦU TƢ GIỮA CÁC QUỐC GIA:

1.3.1. Xu hƣớng ĐTNN trờn thế giới:

Triển vọng kinh tế khỏ thuận lợi cũng như những cải thiện về lũng tin của cỏc nhà đầu tư dài hạn vào kết quả thực hiện chớnh sỏch ở cỏc nước đang nổi đó thu hỳt ngày càng tăng dũng vốn ĐTNN. Do vậy, ĐTNN đó tăng lờn 149 tỷ USD năm 2005, sau khi đạt mức thấp kỷ lục là 96 tỷ USD năm 2003 và đõy cũng là mức cao nhất kể từ năm 1999. Năm 2006, ĐTNN dự bỏo sẽ khụng thay đổi nhiều, đạt 146 tỷ USD. Cỏc hoạt động sỏp nhập và mua lại và cỏc dự ỏn đầu tư mới sẽ là những hỡnh thức đầu tư chủ yếu. Cỏc giao dịch qua biờn giới giữa cỏc chủ thể trong nội bộ cơ cấu sở hữu của cỏc cụng ty xuyờn quốc gia.

Theo đỏnh giỏ của hầu hết cỏc doanh nghiệp và chuyờn gia, triển vọng về ĐTNN của khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương4 rất sỏng sủa. Kinh tế tăng trưởng mạnh, mụi trường chớnh sỏch được cải thiện và cỏc cam kết đầu tư của cỏc cụng ty đa quốc gia tăng đó và đang đảm bảo sự tăng trưởng vững chắc của luồng vốn ĐTNN trong cỏc năm tới. Trung Quốc và Ấn Độ được đỏnh giỏ là những nước thu hỳt ĐTNN hàng đầu trong khu vực. Theo cơ quan thống kờ của Trung Quốc, dũng vốn đổ vào nước này trong 8 thỏng đầu năm 2005 thấp hơn 3% so với cựng kỳ năm ngoỏi (ước tớnh cả năm là 55 tỷ USD). Tranh chấp thương mại đó thỳc đẩy một số nhà sản xuất đa dạng hoỏ sản xuất bằng việc đầu tư ra ngoài Trung Quốc. Bờn cạnh đú, việc đồng nhõn dõn tệ tăng giỏ gần đõy mặc dự ớt nhưng cũng là dấu hiệu cho thấy trong thời gian tới sẽ cú sự tăng mạnh. Sau 5 năm liờn tục tăng và cú thể đạt mức đỉnh trong năm 2005, những cam kết đầu tư mới cho thấy dũng vốn ĐTNN vào Trung Quốc cú khả năng sẽ duy trỡ ở mức 53 tỷ USD năm 2006.

Ấn Độ tiếp tục là một trong những nước nhận đầu tư trực tiếp nhiều nhất trong khu vực mặc dự lượng vốn đầu tư vào trong nước vẫn chưa đỏp ứng được những mong đợi của Chớnh phủ. Nguyờn nhõn được cho là do nạn quan liờu và việc chậm dỡ bỏ những hạn chế về sở hữu trong cỏc hoạt động dịch vụ. Kế hoạch của Chớnh phủ về việc tăng mức trần sở hữu đối với đầu tư nước ngoài trong ngành bảo hiểm và ngõn hàng đó bị trỡ hoón hơn 1 năm do sự phản đối của cỏc phe phỏi chớnh trị đối lập. Lý do này cũng cú thể sẽ cản trở việc mở cửa khu vực bỏn lẻ cho cỏc cụng ty nước ngoài như Walmart. Thờm vào đú, tự do hoỏ dịch vụ và mở cửa thị trường là một phần của nội dung vũng đàm phỏn Doha, hiện khụng cú mấy tiến triển.

Dũng vốn ĐTNN vào khu vực ASEAN tăng 48% trong năm 2005, lờn tới 38 tỷ USD, mức tăng kỷ lục kể từ cuộc khủng hoảng tài chớnh chõu Á 1997 - 1998. Riờng trong quý I năm 2006, ĐTNN vào ASEAN đạt 14 tỷ USD, tăng 90% so với cựng năm trước. Theo dự bỏo của nhiều chuyờn gia, ĐTNN tại khu vực này sẽ duy trỡ đà tăng trưởng, đạt mức kỷ lục mới trong những năm sau. Hiện nay, Mỹ, Anh, Nhật Bản, Phỏp và Phần Lan chiếm gần một nửa tổng số ĐTNN vào ASEAN trong năm 2005, chủ yếu vào cỏc nước Singapore, Indonesia, Thỏi Lan và Malaysia, Singapore là những nước đứng đầu khu vực về thu hỳt ĐTNN với 20 tỷ USD trong năm 2005, chủ yếu là vào khu vực tài chớnh và dịch vụ.

Bảng 1-2: Những địa điểm kinh doanh hấp dẫn nhất tại chõu Á -

Thỏi Bỡnh Dƣơng giai đoạn 2005-2006

Theo cỏc chuyờn gia Theo cỏc TNCs

1. Trung Quốc 2. ấn Độ 3. Thỏi Lan 4. Hàn Quốc 5. Malaixia 6. Inđụnờxia 7. Việt Nam 8. Xingapo 1. Trung Quốc 2. ấn Độ 3. Thỏi Lan 4. Hàn Quốc 5. Malaixia 6. Inđụnờxia 7. Việt Nam 8. Xingapo

Theo dự bỏo của cỏc cơ quan xỳc tiến đầu tư ở khu vực, Mỹ sẽ là nguồn cung cấp ĐTNN quan trọng nhất đối với trờn một nửa cỏc nước Chõu Á trong giai đoạn 2005-2006. Cỏc nguồn cung cấp ĐTNN lớn khỏc là Trung Quốc, Nhật Bản, ễxtrõylia, Ấn Độ và Anh.

Trong ngắn hạn, ĐTNN vào khu vực Chõu Á dự bỏo sẽ tập trung vào cỏc ngành dịch vụ và khu vực chế tạo do cỏc cụng ty tận dụng lợi thế chi phớ sản xuất thấp và sự sẵn cú của lực lượng lao động cú kỹ năng. Dự bỏo tăng trưởng ĐTNN trong lĩnh vực dịch vụ sẽ tập trung vào cỏc ngành xõy dựng, du lịch, mỏy tớnh, cụng nghệ thụng tin, dịch vụ kinh doanh, giỏo dục và y tế. Trong ngành chế tỏc, ĐTNN sẽ tập trung vào luyện kim, điện tử, ụtụ, xe mỏy và hoỏ chất. Ngành thực phẩm, đồ uống và chế tạo mỏy múc thiết bị dự bỏo cũng thu hỳt ĐTNN mạnh.

Một đặc điểm nổi bật trong cỏc dự bỏo là phần lớn cỏc ngành thu hỳt ĐTNN nhiều nhất là những ngành cú hàm lượng vốn con người cao. Điều này phản ỏnh nỗ lực của cỏc cụng ty trong việc tận dụng lợi thế nguồn lao động cú kỹ năng dồi dào của khu vực chõu Á. Đầu tư vào lĩnh vực xõy dựng được thỳc đẩy bởi tăng trưởng kinh tế nhanh của khu vực và cụng cuộc tỏi thiết sau thảm hoạ súng thần. Cỏc ngành dịch vụ kinh doanh, mỏy tớnh và cụng nghệ thụng tin sẽ tiếp tục hưởng lợi từ làn súng “dịch vụ thuờ ngoài” (Outsourcing). Ngược lại, triển vọng của ngành nụng nghiệp khỏ ảm đạm. Điều này cũng nằm trong xu hướng chung là ĐTNN vào khu vực nụng nghiệp luụn ở mức thấp.

1.3.2. Năng lực cạnh tranh thu hỳt ĐTNN của một số nƣớc: 1.3.2.1. Trung Quốc:

Sau hơn 20 năm cải cỏch và mở cửa, Trung Quốc đó đạt được những thành tựu to lớn về thu hỳt ĐNNN, khiến thế giới phải chỳ ý. Thập kỷ vừa

qua chứng kiến sự mở rộng khụng ngừng về quy mụ cũng như mức độ sử dụng vốn ĐTNN ở Trung Quốc. Đặc biệt, sau khi trở thành thành viờn của WTO, Trung Quốc đó chủ động cải cỏch và mở cửa rộng hơn với thế giới bờn ngoài, đồng thời nhanh chúng hoàn thiện thể chế, chớnh sỏch thu hỳt ĐTNN theo những hướng cơ bản sau:

Mở cửa từng bước và hợp lý từng lĩnh vực và liờn tục tối đa hoỏ cơ cấu đầu tư nước ngoài:Nhằm chuẩn bị tốt hơn cho cạnh tranh thu hỳt ĐTNN đang ngày càng tăng lờn khi gia nhập WTO, Trung Quốc đó dần dỡ bỏ những rào cản đối với những lĩnh vực hạn chế ĐTNN. Chẳng hạn, từ năm 1992, cỏc lĩnh vực dịch vụ mới như bỏn lẻ, ngoại thương, bảo hiểm, tài chớnh và du lịch đó được mở cửa trờn cơ sở thớ điểm với số lượng và địa điểm hạn chế. Chớnh phủ cũng sửa đổi Hướng dẫn về đầu tư nước ngoài, trong đú đặc biệt tập trung vào việc hướng dẫn ĐTNN trong những những ngành "được khuyến khớch". Theo cỏc quyết định của chớnh phủ, Trung Quốc sẽ tận dụng lợi thế của việc gia nhập WTO để tăng mức thu hỳt đầu tư, đồng thời hướng ĐTNN vào việc tỏi cơ cấu kinh tế và nõng cấp ngành cụng nghiệp của Trung Quốc. Theo đú, Trung Quốc khuyến khớch nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là cỏc cụng ty xuyờn quốc gia đầu tư vào cỏc ngành cụng nghệ cao và cơ sở hạ tầng, hỡnh thành cỏc trung tõm nghiờn cứu và triển khai (R&D) và tham gia vào việc tỏi cơ cấu, đổi mới doanh nghiệp nhà nước.

Thực hiện cỏc khuyến khớch và biện phỏp hiệu quả thu hỳt đầu tư nước ngoài: Trong 20 năm qua, Trung Quốc đó phỏt triển và mở rộng hệ thống khuyến khớch đầu tư đa dạng. Cỏc đặc khu kinh tế như Shenzhen, Shantou, Zhuhai, Xiamen và Hainan, 14 thành phố ven biển, hàng trăm khu phỏt triển và cỏc thành phố lục địa đó được lựa chọn để thu hỳt đầu tư với cỏc biện phỏp khuyến khớch về thuế khỏ độc đỏo. Cỏc cơ quan quản lý Trung

Quốc cũng thành lập một số cảng và khu ngoại quan miễn thuế. Chẳng hạn, cỏc dự ỏn khuyến khớch đầu tư được hưởng một loạt chớnh sỏch ưu đói bao gồm miễn thuế nhập khẩu và thuế VAT đối với thiết bị nhập khẩu để phục vụ nghiờn cứu- phỏt triển và cho mục đớch sản xuất. Ngoài ra, việc phờ duyệt cỏc dự ỏn khuyến khớch được thực hiện theo thủ tục đơn giản, khụng phải qua nhiều cơ quan quản lý ngành, chỉ cần cú sự phờ duyệt của cơ quan cú thẩm quyền của chớnh quyền địa phương và đăng ký với cơ quan trung ương liờn quan để làm thủ tục. Tất cả những chớnh sỏch này là nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai cỏc dự ỏn ĐTNN kỹ thuật cao vào Trung Quốc. Cỏc chớnh sỏch ưu đói hơn cũng được ỏp dụng đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào khu vực phớa Tõy.

Liờn tục cải thiện mụi trường đầu tư: Chớnh phủ đang nỗ lực cải thiện mụi trường đầu tư nhằm tăng sức hấp dẫn thu và cạnh tranh thu hỳt ĐTNN. Một số chớnh quyền địa phương gần đõy đó đưa ra cỏc biện phỏp nhằm cải thiện phần mềm mụi trường đầu tư, bao gồm cỏc chớnh sỏch nhằm tăng cường kế hoạch hoỏ và phối hợp trong thu hỳt ĐTNN; cải cỏch mạnh mẽ thủ tục thẩm định và cấp phộp đầu tư; tiếp tục giảm bớt gỏnh nặng tài chớnh cho cỏc doanh nghiệp ĐTNN; khuyến khớch cải cỏch quản lý cảng và nõng cao hiệu quả thụng quan; tăng cường hiệu quả thu thuế và chuyển đổi ngoại tệ; thành lập và cải thiện cơ chế giải quyết khiếu nại của cỏc doanh nghiệp; tạo ra mụi trường cạnh tranh bỡnh đẳng cho cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc hỡnh thức sở hữu khỏc nhau. Sau khi gia nhập WTO, Trung Quốc tiếp tục nỗ lực cải thiện mụi trường đầu tư theo hướng ban hành và/hoặc điều chỉnh cỏc luật, quy định và chớnh sỏch liờn quan đến ĐTNN cho phự hợp với cỏc nguyờn tắc của Tổ chức này. Đồng thời, Trung Quốc tiếp tục nõng cao hiệu quả dịch vụ của cỏc cơ quan chớnh phủ để tạo mụi trường thuận lợi cả về phần cứng và mềm đối với nhà đầu tư nước ngoài; xoỏ bỏ độc quyền

của cỏc bộ, ngành và dỡ bỏ cỏc rào cản đầu tư nhằm thiết lập hệ thống thị trường thống nhất, cú trật tự trờn toàn quốc; bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của nhà đầu tư nước ngoài...

1.3.2.2. Thỏi Lan:

Thỏi Lan là một trong những nước thành cụng nhất trong khối ASEAN về thu hỳt ĐTNN, bỡnh quõn hàng năm thu hỳt được trờn 6,5 tỷ USD nguồn vốn này (cao hơn mức kỷ lục của Malaixia và Xingapo). Trong cuộc chạy đua quyết liệt nhằm thu hỳt ĐTNN, ở khu vực Đụng Á, ngay sau khủng hoảng tài chớnh - tiền tệ chõu Á, Thỏi Lan đó thay đổi những chớnh sỏch của mỡnh để tạo mụi trường đầu tư hấp dẫn hơn so với cỏc nước trong khu vực. Những chớnh sỏch đó ỏp dụng gồm: nõng mức sở hữu nước ngoài lờn 49% đối với cỏc dự ỏn thụng thường, 100% đối với cỏc dự ỏn cú trờn 80% sản phẩm xuất khẩu; cho phộp điều chỉnh tỷ lệ sở hữu nước ngoài lờn trờn 51% trong trường hợp đối tỏc Thỏi Lan gặp khú khăn về tài chớnh. Thỏi Lan cũng hủy bỏ quy định phải cú 30% sản phẩm xuất khẩu trở lờn mới được hưởng miễn giảm thuế trong cỏc ngành cụng nghiệp chế tạo. Ngoài ra, để tăng khả năng cạnh tranh của hàng húa xuất khẩu, Thỏi Lan đó tăng cường thu hỳt ĐTNN vào cỏc ngành sử dụng cụng nghệ cao bằng việc phỏt triển mạng lưới ngành cụng nghiệp hỗ trợ (ngành được coi là khõu yếu nhất trong thu hỳt ĐTNN), đồng thời xõy dựng một cơ cấu cụng nghiệp đa dạng (gồm 14 ngành) mà nũng cốt là cỏc cụng ty đầu tư đến từ cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển, đặc biệt là cỏc cụng ty từ Nhật Bản và Mỹ. Theo quan điểm của Thỏi Lan, một cơ cấu cụng nghiệp hỗ trợ đa dạng được phỏt triển tốt sẽ là yếu tố tốt nhất để thu hỳt ĐTNN trong bối cảnh toàn cầu húa và cạnh tranh gay gắt hiện nay.

Ngoài những biện phỏp núi trờn, Thỏi Lan cũng ỏp dụng một loạt giải phỏp quan trọng khỏc nhằm nõng cao sức cạnh tranh thu hỳt ĐTNN như: đảm

bảo sự ổn định về chớnh trị; đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng; ngăn chặn sự gia tăng tiền lương; đảm bảo nguồn cung ứng nhõn viờn kỹ thuật và đội ngũ cụng nhõn tay nghề cao cũng như cỏc yếu tố đầu vào cho cỏc ngành cụng nghiệp...

1.3.2.3. Singapore:

Trong những năm gần đõy, tỡnh trạng thiếu cỏc cơ hội thị trường và chi phớ sản xuất cao đó hạ thấp vị thế cạnh tranh của Singapore trong ngành cụng nghiệp nặng và cụng nghiệp nhẹ (đặc biệt trong ngành sản xuất, lắp rỏp hàng điện tử). Tuy nhiờn, Singapore vẫn cũn là địa điểm đầu tư rất hấp dẫn đối với

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của Việt Nam trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)