Khả năng đỏp ứng về nguồn nhõn lực:

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của Việt Nam trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 64)

7. Kết cấu luận văn

2.1.4.1.Khả năng đỏp ứng về nguồn nhõn lực:

Theo đỏnh giỏ của hầu hết cỏc nhà đầu tư nước ngoài, điểm mạnh cơ bản của nguồn nhõn lực Việt Nam là trẻ, chăm chỉ và tiếp thu nhanh (số này khoảng gần 45 triệu người vào năm 2004). Chỉ số phỏt triển con người (HDI)1 ở Việt Nam cũng đạt mức cao hơn trỡnh độ phỏt triển kinh tế, phản ỏnh những điểm nổi trội của chất lượng nguồn nhõn lực so với một số nước trong khu vực trờn thế giới.

Theo Bỏo cỏo phỏt triển con người toàn cầu do UNDP thực hiện, giỏ trị và thứ hạng HDI của Việt Nam trong giai đoạn 1999 - 2003 như sau:

1

Bảng 2-3: Bảng giỏ trị HDI của Việt Nam và cỏc chỉ số cấu thành (1999-2003) Năm 1999 2000 2001 2002 2003 HDI 0,682 0,686 0,688 0,691 0,704 Chỉ số giỏo dục 0,846 0,838 0,832 0,817 0,717 Chỉ số tuổi thọ 0,71 0,72 0,726 0,733 0,758 Chỉ số kinh tế 0,49 0,5 0,506 0,523 0,537

Nguồn: Trung tõm dự bỏo KT-XH Quốc gia, Năm 2004

Giỏ trị HDI của Việt Nam liờn tục được cải thiện qua cỏc năm. Năm 1999, giỏ trị HDI đạt 0, 682 xếp thứ 101/162 nước; năm 2000 đạt 0,686, tăng 0, 004 điểm (tức 0,4%) so với năm 1999, xếp thứ 109/173 nước; năm 2000 tăng lờn 0,688, xếp thứ 109/175 nước; năm 2002 là 0,691, tăng 0,3% so với năm 2001, xếp thứ 112/177 nước. Năm 2003, giỏ trị HDI đạt 0,704, tăng hơn so với năm 2002 là 1,3%, xếp thứ 108/177, đõy cũng là tốc độ tăng cao nhất trong khu vực Đụng Nam Á. Như vậy, trong 5 năm HDI của Việt Nam về giỏ trị đó tăng lờn được 0,022 (tức 2,2%), bỡnh quõn mỗi năm tăng 0,0044 (tức 0,44%), trong đú chỉ số kinh tế tăng 0, 047 điểm (tức 4,7%), chỉ số tuổi thọ tăng 4,8% và chỉ số giỏo dục giảm 2,9%. Chỉ số HDI tăng lờn là do chỉ số tuổi thọ và chỉ số tăng.

Tuy nhiờn, lợi thế núi trờn mới được phỏt huy ở mức rất hạn chế và đang cú nguy cơ bị giảm sỳt. Thực tế cho thấy, chất lượng lao động của Việt Nam cũn rất yếu kộm, xếp vào loại thấp (3,79 điểm/thang 10 điểm). Số lao động ở khu vực nụng thụn chiếm chủ yếu trong tổng số lao động (trờn dưới

75%, tương ứng khoảng 30 triệu người), tỷ lệ lao động nụng thụn qua đào tạo là rất thấp. Theo kết quả điều tra nụng thụn, nụng nghiệp do Tổng cục Thống kờ cụng bố đầu năm 2004, cả nước cú 93% số lao động nụng thụn chưa qua đào tạo, 0,8% cú trỡnh độ cao đẳng, 0,7% ở trỡnh độ đại học và tương đương. Ngoài ra, chỉ cú 2,3% lao động được đào tạo tay nghề theo trỡnh độ sơ cấp hoặc cụng nhõn kỹ thuật, 2,4% cú trỡnh độ trung cấp kỹ thuật. Trong toàn nền kinh tế, tỷ lệ lao động đó qua đào tạo đến nay mới đạt 25%, cũn tới 75% chưa qua đào tạo. Trờn thực tế, chưa cú con số thống kờ chớnh xỏc về bao nhiờu phần trăm lao động đỏp ứng được yờu cầu sử dụng. Thờm vào đú, cơ cấu đào tạo cũn nhiều bất hợp lý, tồn tại tỡnh trạng thừa thầy, thiếu thợ.

Ngoài ra, sức khoẻ người lao động núi chung chưa đỏp ứng yờu cầu lao động cụng nghiệp, trỡnh độ đào tạo về ngoại ngữ thấp xa so với cỏc nước khỏc trong khu vực. Cỏc yếu tố đú dẫn đến thực tế là người sử dụng lao động trong nước và ngoài nước đều phải đào tạo lại lao động về kỹ năng, tinh thần, thỏi độ lao động để đỏp ứng yờu cầu của doanh nghiệp, làm tăng thờm chi phớ đào tạo cho doanh nghiệp. Cỏc cơ sở đào tạo từ đào tạo nghề đến đào tạo đại học và sau đại học, cũn nhiều yếu kộm, lạc hậu về nhiều mặt, chưa đỏp ứng nhu cầu cả về số lượng lẫn chất lượng.

Theo chấm điểm và xếp hạng của Diễn đàn Kinh tế Thế giới về sức cạnh tranh của lao động theo thang điểm 100 thỡ Việt Nam mới đạt 45 điểm về khung phỏp lý, 20 điểm về năng suất lao động, 40 điểm về thỏi độ lao động, 16 điểm về kỹ năng lao động và 32 điểm về chất lượng lao động. Cỏc nhà kinh tế thế giới cũng cảnh bỏo rằng cỏc nền kinh tế cú chất lượng nguồn nhõn lực dưới 35 điểm đều cú nguy cơ mất sức cạnh tranh trờn thị trường toàn cầu. Như đó phõn tớch ở trờn, cỏc nguyờn nhõn liờn quan đến cơ cấu lao động và chất lượng lao động đó dẫn đến năng suất lao động xó hội thấp, sử dụng

vốn con người khụng hiệu quả, dẫn đến tỷ trọng thấp của TFP trong tăng trưởng kinh tế.

Ngoài ra, mặc dự HDI của Việt Nam luụn được cải thiện và được cộng đồng quốc tế đỏnh giỏ cao, song thứ hạng HDI trờn thế giới, ở chõu ỏ và trong khu vực vẫn cũn ở mức thấp, đứng dưới thứ 100 trờn toàn thế giới. Giỏ trị HDI của Việt Nam năm 2003 là 0,704 cũn thấp hơn mức trung bỡnh 0,741 của thế giới, mức 0,768 của cỏc nước chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương. So sỏnh với một số nước trong khu vực, với giỏ trị HDI của Việt Nam đạt trong năm 2003 thỡ Malaixia đạt giỏ trị này trước 17 năm, Philippin - trước 17 năm, Thỏi Lan - trước 14 năm, Trung Quốc - trước 6 năm.

Việt Nam nằm trong số 100 nước luụn cải thiện được chỉ số HDI trong suốt thời gian từ 1990 đến nay, song sự tăng lờn này theo xu thế chung của hầu hết cỏc nước được đỏnh giỏ. Hơn nữa, HDI của Việt Nam cú tăng nhưng tăng rất chậm, cụ thể chỉ số HDI năm 1999 là 0,682; năm 2000 chỉ tăng lờn là 0,686; năm 2001 là 0,688; năm 2002 là 0,691; năm 2003 là 0,704. Tốc độ cải thiện thứ hạng HDI của Việt Nam cũng cú chiều hướng sụt giảm tương đối. Năm 1999 xếp trờn 61 nước, năm 2000 xếp trờn 64 nước, năm 2001 xếp trờn 63 nước, năm 2002 xếp trờn 65 quốc gia và năm 2003 xếp trờn 69 nước. Nếu trong thời kỳ 1990 - 1995 Việt Nam đứng hàng thứ 15 trong bảng xếp hạng cỏc nước xột về tốc độ cải thiện chỉ số HDI thỡ trong giai đoạn 1995 - 2003, Việt Nam chỉ xếp thứ 37 theo tiờu thức này với mức tăng là 6.7%. Cỏc nước như Lào, Trung quốc, Ấn Độ đều cú mức tăng trờn 10%. Điều này cho thấy trong khi Việt Nam cố gắng vươn lờn thỡ cỏc quốc gia khỏc cũng vươn lờn với tốc độ khụng những khụng kộm mà cũn cú xu hướng nhanh hơn Việt Nam.

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của Việt Nam trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 64)