Chi phớ đầu tư/kinh doanh:

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của Việt Nam trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 72)

7. Kết cấu luận văn

2.1.6.3.Chi phớ đầu tư/kinh doanh:

Kết quả cuộc thăm dũ hàng năm của Tổ chức xỳc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) cho thấy Việt Nam là một trong hai cơ sở sản xuất hấp dẫn nhất ở khu vực trong trung và dài hạn. Cuộc điều tra này được tiến hành ở 28 thành phố chớnh tại 15 nước chõu Á nhằm đỏnh giỏ tất cả cỏc chi phớ chớnh mà cỏc nhà đầu tư nước ngoài phải chịu, như chi phớ lao động, giỏ đất và văn phũng, cước viễn thụng, dịch vụ cụng cộng, giao thụng vận tải và thuế. Theo kết luận điều tra, mặc dự cú chi phớ ở một số mặt khỏ cao nhưng Việt Nam lại cú lợi thế chi phớ tổng thể so với cỏc nước khỏc trong khu vực. Một trong những lợi thế này là chi phớ nhõn cụng. Mặc dự lương thỏng trung bỡnh của lao động Việt Nam đó tăng từ 120 USD năm 2004 lờn 135 USD năm 2005, nhưng mức lương này vẫn cũn thấp hơn so với cỏc nước trong khu vực cựng được điều tra.

Chi phớ điện ở Việt Nam cũng ổn định trong năm 2005, trong khi chi phớ này ở cỏc nước chõu Á khỏc đều tăng. Chi phớ trờn mỗi kWh ở Việt Nam thấp hơn mức trung bỡnh trong khu vực, nhưng cao hơn chỳt ớt so với Inđụnờxia, Malaixia và Thỏi Lan. Việt Nam cũng đó nỗ lực giảm cước điện

thoại quốc tế từ chỗ cao hơn mức trung bỡnh trong khu vực năm 2004 (1,95 USD so với 1,66 USD), xuống thấp hơn mức trung bỡnh khu vực (1,65 USD so với 1,68 USD).

Giỏ thuờ văn phũng trờn toàn khu vực tăng trong năm 2005. So với mức tăng trung bỡnh trong khu vực là 14% thỡ mức tăng 4,5% của Việt Nam là khỏ khiờm tốn.

Tuy nhiờn, chi phớ cỏc dịch vụ hỗ trợ ở Việt Nam lại thường cao hơn cỏc nước lỏng giềng, trong khi chất lượng dịch vụ lại chưa đỏp ứng được yờu cầu của cỏc nhà đầu tư.

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của Việt Nam trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 72)