Khả năng cung cấp linh kiện, nguyờn liệu, vật tư trong nước:

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của Việt Nam trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 62)

7. Kết cấu luận văn

2.1.2.2. Khả năng cung cấp linh kiện, nguyờn liệu, vật tư trong nước:

Do ngành cụng nghiệp trong nước chưa phỏt triển nờn việc sử dụng linh kiện và nguyờn vật liệu trong nước vẫn cũn hạn chế. Kết quả là hầu hết cỏc doanh nghiệp ĐTNN kinh doanh trong ngành sản xuất như điện tử, ụ tụ, xe mỏy, phải nhập khẩu linh kiện và hàng bỏn thành phẩm. Do chi phớ nguyờn vật liệu trong ngành sản xuất là nhõn tố lớn nhất trong cấu thành chi phớ, trỡnh trạng khụng sẵn cú cỏc linh kiện và nguyờn vật liệu trong nước dẫn đến chi phớ sản xuất cao và giảm lợi thế cạnh tranh của Việt Nam. Mặt khỏc, Hệ thống thuế nhập khẩu bất hợp lý cũng gúp phần làm cho chi phớ linh kiện và nguyờn vật liệu cao. Thuế nhập khẩu trung bỡnh đỏnh vào linh kiện và nguyờn vật liệu dao động từ 30% đến 60%.

Theo đỏnh giỏ của hầu hết cỏc doanh nghiệp ĐTNN, thiếu cụng nghiệp hỗ trợ và nhà cung cấp trong nước là một trong những nguyờn nhõn chớnh làm cho số lượng lớn cỏc nhà đầu tư tiềm năng khụng chọn đặt cỏc cơ sở của họ tại Việt Nam, làm giảm lợi thế cạnh tranh của Việt Nam so với ASEAN 4 và Trung Quốc. Trỡnh trạng này trở nờn nghiờm trọng hơn khi Việt Nam phải cam kết đầy đủ theo AFTA vào năm 2006. Khi đú, Việt Nam phải giảm thuế suất thuế nhập khẩu xuống dưới 20% đối với 80% hàng hoỏ và do vậy, thành phẩm từ cỏc nước ASEAN khỏc bỏn tại Việt Nam sẽ chịu thuế suất thuế nhập

khẩu thấp hơn. Điều này khụng cú lợi về mặt kinh tế cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài thành lập cỏc cơ sở sản xuất tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của Việt Nam trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)