Chớnh sỏch kinh tế và khả năng tăng trưởng

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của Việt Nam trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 51)

7. Kết cấu luận văn

2.1.1.3.Chớnh sỏch kinh tế và khả năng tăng trưởng

Sau 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, Việt Nam đó dần chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN; từ một nền kinh tế khộp kớn, cú tớnh chất đơn thành phần sở hữu sang nền kinh tế mở, đa thành phần sở hữu chủ động hội nhập, từng bước hỡnh thành thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN. Từ năm 1990 đến nay, tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam tăng cao, trung bỡnh hàng năm đạt 7%. Tớnh chung từ 1986 - 2005, tốc độ tăng GDP trung bỡnh hàng năm là 6,98%, tăng gấp 3,6 lần so với đầu giai đoạn. Chỉ số xếp hạng GDP của Việt Nam cũng được cải thiện rừ rệt, từ vị trớ thứ 124 thế giới năm 2002 tăng lờn thứ 36 vào năm 2006.

Biểu 2-1: Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 1998 - 2005

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 %

Nguồn: Trung tõm thụng tin và dự bỏo KT-XH quốc gia, năm 2005

So với cỏc nước ở khu vực ASEAN, trong những năm gần đõy tăng trưởng GDP của Việt Nam thuộc vào loại cao nhất; cũn so với cỏc nước Đụng Á, tăng trưởng GDP của Việt Nam đứng thứ 2 sau Trung Quốc. Nghiờn cứu của cỏc chuyờn gia kinh tế thế giới cho thấy, trong vũng 20 năm qua, Việt Nam đó cú bước nhảy từ vựng cỏc nước cú thu nhập bỡnh quõn đầu người rất thấp so với Mỹ (ở mức 0-9%) lờn vựng khỏ hơn (ở mức 10-39%). Đõy thực sự là một bước dịch chuyển quan trọng. Nghiờn cứu điều tra 150 quốc gia của ụng Robert Hunter Wade, Giỏo sư kinh tế - chớnh trị Trường đại học Kinh tế London (Anh) cho thấy, Việt Nam nằm trong tỷ lệ 12% cỏc nước dịch chuyển lờn, trong khi tỷ lệ tụt xuống chiếm phần lớn. Từ năm 2000 đến nay, kinh tế Việt Nam tăng trưởng với tốc độ bỡnh quõn 7,5%, riờng năm 2005 đạt 8,4%, mức tăng trưởng cao nhất trong vũng 9 năm qua.

Khụng chỉ tăng trưởng về GDP, tỷ lệ đầu tư/GDP của Việt Nam cũng tăng mạnh theo, xếp hạng thứ 3 của thế giới. Trong giai đoạn 2002 - 2004, tỷ lệ đầu tư/GDP của Việt Nam đạt trung bỡnh 34,2%, chỉ đứng sau Arzerbajan (45,6%) và Trung Quốc (43,2%). Tỷ lệ đầu tư/GDP của Việt Nam cũng đó tăng đều trong hơn 10 năm trở lại đõy. Cụ thể, trong giai đoạn 1994 - 1996, tỷ lệ đú đạt 26,9%. Đến giai đoạn 1999 - 2001 là 29,5%, trước khi lờn vị trớ thứ 3 như đó núi trờn. Cú được điều đú một phần là do những chớnh sỏch thỳc đẩy đầu tư của Việt Nam trong thời gian qua, từ việc sửa đổi cỏc bộ luật quan trọng như Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư... cho tới việc khụng ngừng cải cỏch thủ tục hành chớnh, khuyến khớch sản xuất cỏc mặt hàng mũi nhọn, thành lập cỏc khu liờn kết phỏt triển kinh tế, đầu tư, thương mại...

Tăng trưởng kinh tế cao kộo theo thu nhập bỡnh quõn đầu người cũng được cải thiện đỏng kể, tăng từ 140 USD năm 1990 lờn 483 USD năm 2003, đạt 545 USD năm 2004 và 640 USD năm 2005, tăng gấp 2, 65 lần so với năm 1986. Tớnh bỡnh quõn trong giai đoạn 1986- 2005, tốc độ GDP đầu người tăng trung bỡnh là 5,28%.

Tớch lũy nội bộ liờn tục gia tăng của nền kinh tế là điều kiện quan trọng để Việt Nam phỏt huy lợi thế trong thu hỳt và sử dụng nguồn vốn bờn ngoài. Trong gần hai thập kỷ qua, khu vực ĐTNN đó gúp phần quan trọng vào quỏ trỡnh tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao của đất nước. Tớnh đến thỏng 9/2006, trờn địa bàn cả nước đó cú 6.635 dự ỏn ĐTNN cũn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký trờn 56 tỷ USD (xem Phụ lục 1. Cỏc địa điểm hấp dẫn kinh

doanh nhất 2005-2006 (theo đỏnh giỏ của cỏc TNC)

S TT Nƣớc 1 Trung Quốc 2 ấn Độ 3 Mỹ

4 Liờn bang Nga

5 Braxin 6 Mờhicụ 7 Đức 8 Anh 9 Thái Lan 1 0 Canađa

Nguồn: Báo cáo đầu t- thế giới, năm 2005

Phụ lục 2: Một số FTA trong khu vực

FTA Hiện trạng Thảo luận Nghiờn cứu Đ Đàm Ký kết Thực thi

chung phỏn ASEAN - Nhật Bản x ASEAN - Ấn Độ x ASEAN - Mỹ x ASEAN + 3 x ASEAN - Hàn Quốc x ASEAN - ễxtrâylia, Niu Dilân x ASEAN - EU x

Nguồn: Trung tõm Thụng tin và Dự bỏo Kinh tế-xó hội Quốc gia

Phụ lục 3. Dũng vốn ĐTNN giai đoạn 1991-2005 – Trang 110). ĐTNN đó bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phỏt triển, gúp phần khai thỏc và nõng cao hiệu quả sử dụng cỏc nguồn lực trong nước, tạo ra thế và lực phỏt triển mới cho nền kinh tế. Tớnh chung từ năm 1996 đến nay, vốn ĐTNN chiếm khoảng 18% tổng vốn đầu tư của toàn xó hội. Thụng qua vốn ĐTNN, nhiều nguồn lực trong nước (lao động, đất đai, tài nguyờn) được khai thỏc và đưa vào sử dụng tương đối cú hiệu quả. Tỷ lệ đúng gúp của khu vực ĐTNN trong GDP tăng dần qua cỏc năm, từ 6,3% vào năm 1995 đến 14,8% vào năm 2004 (xem Phụ lục 4: Đúng gúp của ĐTNN trong GDP – Trang 112).

Việc tăng cường thu hỳt ĐTNN hướng về xuất khẩu đó tạo thuận lợi để cỏc doanh nghiệp tiếp cận và mở rộng thị trường quốc tế, nõng cao năng lực xuất khẩu của Việt Nam. Trong thời kỳ 1996-2000, kim ngạch xuất khẩu của khu vực ĐTNN đạt trờn 10,6 tỷ USD (khụng tớnh xuất khẩu dầu thụ), tăng hơn 8 lần so với 5 năm trước đú. Từ năm 2001 đến nay, tỷ trọng của khu vực ĐTNN trong kim ngạch xuất khẩu cả nước đó tăng dần qua từng năm và đạt mức 35% vào năm 2004. Hiện nay, xuất khẩu của khu vực ĐTNN chiếm tới 84% hàng điện tử, 42% đối với mặt hàng giày dộp và 25% hàng may mặc. Ngoài ra, khu vực ĐTNN đó gúp phần mở rộng thị trường trong nước; thỳc đẩy cỏc hoạt động dịch vụ phỏt triển nhanh, đặc biệt là khỏch sạn, du lịch, cỏc

dịch vụ thu ngoại tệ, dịch vụ tư vấn phỏp lý, cụng nghệ; tạo cầu nối cho cỏc doanh nghiệp trong nước tham gia xuất khẩu tại chỗ hoặc tiếp cận với cỏc thị

Phụ lục 5: Đúng gúp của ĐTNN vào tăng trưởng xuất khẩu – Trang 113). Khu vực ĐTNN đó gúp phần quan trọng vào việc nõng cao năng lực sản xuất, thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Với tốc độ tăng trưởng trờn 20%/năm, ĐTNN chiếm tới 36,2% giỏ trị sản lượng cụng nghiệp, gúp phần nõng cao tốc độ tăng trưởng cụng nghiệp cả nước. Hiện nay, khu vực kinh tế cú vốn ĐTNN chiếm 100% về khai thỏc dầu thụ, sản xuất ụtụ, mỏy giặt, tủ lạnh, điều hoà nhiệt độ, thiết bị văn phũng, mỏy tớnh, khoảng 60% sản lượng về thộp cỏn, 28% về xi măng, 33% về sản xuất mỏy múc thiết bị điện, điện tử, 76% dụng cụ y tế chớnh xỏc, 55% về sản lượng sợi cỏc loại, 30% vải cỏc loại, 49% về da giày dộp, 18% sản phẩm may, 25% về thực phẩm và đồ uống .... Khu vực ĐTNN đó thỳc đẩy hỡnh thành hệ thống cỏc KCN, KCX, gúp phần phõn bổ cụng nghiệp hợp lý, nõng cao hiệu quả đầu tư và thực hiện chiến lược phỏt triển cụng nghiệp theo vựng...

Việc kết hợp cỏc dự ỏn sử dụng cụng nghệ hiện đại với cỏc dự ỏn thu hỳt nhiều lao động đó tạo điều kiện để khu vực ĐTNN tham gia cú hiệu quả vào việc phỏt triển nguồn nhõn lực; qua đú gúp phần nõng cao trỡnh độ cụng nghệ trong nhiều ngành và lĩnh vực kinh tế, đặc biệt là cỏc lĩnh vực viễn thụng, dầu khớ, hoỏ chất, điện tử, tin học, ụ tụ, xe mỏy, hệ thống khỏch sạn hiện đại; giải quyết thờm nhiều việc làm, nõng cao trỡnh độ và kinh nghiệm quản lý kinh doanh hiện đại, gúp phần tăng cường liờn kết và thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp trong nước cải tiến chất lượng, nõng cao khả năng cạnh tranh. Đến nay số lao động trực tiếp trong khu vực ĐTNN đó lờn tới hơn 75 vạn người (xem Phụ lục 6: Tạo việc làm từ khu vực ĐTNN – Trang 113).

Tuy nhiờn, Việt Nam cũng cú một số điểm yếu căn bản. Thực tế cho thấy, quy mụ nền kinh tế của Việt Nam cũn nhỏ bộ, nờn dự tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhưng thực lực nền kinh tế cũn yếu và hạn chế. Theo Bỏo cỏo "Tài chớnh phỏt triển toàn cầu 2006" của WB, Việt Nam vẫn thuộc nhúm nước cú thu nhập thấp của thế giới, đứng cựng cỏc nước khỏc như

Campuchia, Triều Tiờn, Lào, Myanmar, Mụng Cổ, Đụng Timor... Nhúm nước cú thu nhập thấp trong bỏo cỏo này chủ yếu là cỏc nước đến từ khu vực chõu Phi vựng Hạ Shahara và một số nước Trung Á, Nam Á, cỏc nước Trung Đụng đang trong xung đột, chiến tranh. Nền kinh tế đang lờn và gõy chỳ ý cho thế giới là Ấn Độ cũng thuộc nhúm nước cú thu nhập thấp của thế giới. Trong khi đú, những nước lỏng giềng của Việt Nam đó thoỏt ra khỏi nhúm cú thu nhập thấp và gia nhập nhúm cú thu nhập trung bỡnh như Trung Quốc, Indonesia, Thỏi Lan, Phillipines.... Đặc biệt, Brunei, Singapore, Lónh thổ Đài Loan và đặc khu Macao, Hồng Kụng đó gia nhập nhúm cú thu nhập cao cựng với cỏc cường quốc kinh tế lớn nhất thế giới.

Bảng 2-2: So sỏnh thu nhập quốc dõn (GNI)/ ngƣời của

Việt Nam và một số nƣớc

Nƣớc

GDP bỡnh quõn đầu ngƣời (USD) Chờnh lệch so với Việt Nam (lần) Theo tỷ giỏ thị trường Theo ngang giỏ sức mua Theo tỷ giỏ thị trường Theo ngang giỏ sức mua Việt Nam 480 2.490 1,0 1,0 Trung Quốc 1.100 4.990 2,3 2,0 Thỏi Lan 2.190 7.450 4,5 3,0 Malaysia 3.780 8.940 7,8 3,6 Hàn Quốc 12.020 17.930 25,0 7,2 Singapore 21.230 24.180 44,3 9,7 Nhật Bản 34.510 28.620 71,9 11,5

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của Việt Nam trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 51)