7. Kết cấu luận văn
2.2.2.1. Bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ:
Trong những năm qua, Việt Nam liờn tục được đỏnh giỏ là một trong những nước cú tỡnh trạng vi phạm bản quyền lớn nhất thế giới. Tỡnh trạng băng đĩa lậu tràn lan trờn thị trường khú kiểm soỏt nổi; nạn chiếm đoạt bản quyền, sỏch tiểu thuyết diễn ra phổ biến. Đặc biệt, nạn vi phạm bản quyền phần mềm mỏy tớnh ở Việt Nam quỏ cao. Theo thống kờ của Hiệp hội phần mềm quốc tế, trong năm 2004 Việt Nam đứng thứ nhất thế giới về vi phạm bản quyền phần mềm với con số chiếm 92%, ngang bằng Trung Quốc. Như vậy, trong số 100 mỏy tớnh ở Việt Nam thỡ chỉ cú 8 mỏy sử dụng bản quyền, cũn 92 mỏy vi phạm. Thời gian gần đõy, Việt Nam đó cú tiến bộ và mua bản quyền nhiều hơn nhưng mức độ vi phạm vẫn chiếm đến 90% và vẫn là nước vi phạm cao nhất thế giới (trong khi Trung Quốc cũn 86%).
Tỡnh trạng vi phạm quyền sở hữu trớ tuệ đó và đang là cản trở lớn đối với Việt Nam trong việc thu hỳt ĐTNN, đặc biệt là cỏc dự ỏn đầu tư vào cỏc ngành cụng nghệ cao, cụng nghệ thụng tin...
2.2.2.2. Hiệu qủa của hệ thống hành chớnh:
Thời gian gầy đõy, cải cỏch hành chớnh ở Việt Nam tuy đang được đẩy mạnh song chưa đạt kết quả mong muốn. Sự phối hợp giữa cỏc cơ quan liờn quan trong thẩm định dự ỏn và quản lý đầu tư, xử lý cỏc vấn đề vướng mắc của nhà đầu tư chưa chặt chẽ. Khõu quy hoạch, xõy dựng và cụng bố danh mục dự ỏn thu hỳt đầu tư nước ngoài cũn chậm và nhiều bất cập. Tỡnh trạng khan hiếm lao động cú trỡnh độ tay nghề cao và cỏn bộ quản lý đang cú chiều
hướng gia tăng đang là cản trở lớn đối với việc thu hỳt cỏc dự ỏn đầu tư cú quy mụ lớn, sản xuất cỏc sản phẩm, dịch vụ cú hàm lượng kỹ thuật cao.
Giấy phộp kinh doanh và cỏc quy định liờn quan đến kinh doanh ở Việt Nam được đỏnh giỏ vẫn rất phiền hà. Gần đõy, VCCI đó tiến hành rà soỏt thử 37 loại giấy phộp kinh doanh của một số ngành. Kết quả cho thấy 100% số giấy phộp được đỏnh giỏ là cú điều kiện cấp phộp hoặc khụng minh bạch hoặc khụng cú ý nghĩa; 89% số giấy phộp rà soỏt cú vấn đề về thủ tục cấp phộp. Để nhận được tất cả cỏc giấy phộp cần thiết, qua khảo sỏt của VCCI, cú đến gần 18% doanh nghiệp mất từ 30 đến 90 ngày. Cũng theo khảo sỏt núi trờn, Việt Nam hiện cú 48% giấy phộp vẫn cũn phiền hà, 18% doanh nghiệp phải mất từ 30 - 90 ngày để thụng qua một giấy phộp.
2.2.2.3. Chi phớ kinh doanh
Chi phớ sản xuất gia tăng do giỏ cả một số mặt hàng, nhất là giỏ nhiờn liệu tăng đỏng kể, chi phớ tiền lương tăng sau khi nõng mức lương tối thiểu... đang gõy khú khăn cho nhà đầu tư và cú nguy cơ làm giảm sự hấp dẫn đối với mụi trường đầu tư tại Việt Nam.
Bờn cạnh đú, chi phớ khụng chớnh thức trong quan hệ giao dịch của cỏc doanh nghiệp hiện vẫn cao. Theo khảo sỏt của VCCI, gần 70% doanh nghiệp (trong số hơn 6.000 doanh nghiệp trả lời điều tra) cho rằng việc trả cỏc khoản chi phớ khụng chớnh thức là phổ biến; 74% doanh nghiệp đỏnh giỏ rằng việc chi trả cỏc chi phớ khụng chớnh thức là rất khú khăn hoặc khú khăn đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Cũng theo khảo sỏt núi trờn, 70% trong tổng số 6.000 doanh nghiệp tham gia cuộc điều tra vào thỏng 3/2006 cho biết, họ thường xuyờn phải trả cỏc khoản chi phớ giao dịch khụng chớnh thức và đa số cỏc doanh nghiệp cho rằng đú là một gỏnh nặng khú khăn.
2.2.2.4. Hiệu lực của hệ thống tũa ỏn:
Cỏc thiết chế phỏp lý ở Việt Nam hiện nay chưa hỗ trợ tốt cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Qua khảo sỏt của VCCI, cú đến 89% doanh nghiệp lựa chọn cỏch đầu tiờn để giải quyết khi cú tranh chấp là tự đàm phỏn và dàn xếp mà khụng đưa ra cơ quan toà ỏn. Khỏ nhiều doanh nghiệp chưa tin tưởng vào chất lượng giải quyết tranh chấp của hệ thống cơ quan tư phỏp hiện nay, cú đến 28% doanh nghiệp (đó từng đưa vụ việc ra toà ỏn) đỏnh giỏ rằng toà ỏn giải quyết khụng cụng bằng tranh chấp của mỡnh, 26% doanh nghiệp khụng thi hành được bản ỏn của mỡnh.
2.2.2.5. Cơ sở hạ tầng yếu kộm:
Trong những năm qua, Việt Nam đó nỗ lực trong phỏt triển cho cơ sở hạ tầng với tổng đầu tư cho lĩnh vực này ở mức 10% GDP/năm. Tuy nhiờn, với tốc độ phỏt triển kinh tế nhanh thứ 2 ở Chõu ỏ, cơ sở hạ tầng vẫn là vấn đề bất cập, gõy cản trở hoạt động đầu tư và mở rộng kinh doanh của doanh nghiệp. Cỏc nhà đầu tư cũng lo ngại năng lực cảng biển trong nước sẽ khụng đủ đỏp ứng mục tiờu tăng trưởng xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2006-2010 là 17,5%/năm mà Chớnh phủ đó đề ra. Đú là chưa kể đến khả năng tăng trưởng đột biến của hoạt động xuất nhập khẩu khi Việt Nam gia nhập WTO. Tỡnh trạng quỏ tải, gõy ỏch tắc giao thụng; nguy cơ quỏ tải của hệ thống mạng thụng tin viễn thụng, cảng biển và cấp-thoỏt nước đó và đang ảnh hưởng, gõy cản trở đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp, trong đú cú cỏc doanh nghiệp cú vốn ĐTNN.
2.2.3. Những cơ hội:
2.2.3.1. Mở rộng thị trường xuất khẩu:
Việc Việt Nam gia nhập WTO tiếp tục tạo ra cơ hội tiếp cận thị trường lớn và chắc chắn hơn cho hàng xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp Việt Nam, trong đú cú cỏc doanh nghiệp ĐTNN. Cỏc cam kết về mở cửa thị trường hàng húa, dịch vụ, trợ cấp và một số cam kết khỏc về tự do húa đầu tư...của Việt Nam trong khuụn khổ WTO, đó và đang điều kiện mở rộng khả năng tiếp cận thị trường của nhà đầu tư nước ngoài ở Việt Nam. Mặt khỏc, trở thành thành viờn của WTO cũng mang lại những cơ hội cho cỏc nhà xuất khẩu, cải thiện khả năng tiếp cận thị trường thế giới và tận dụng được nhiều lợi thế trong giải quyết cỏc tranh chấp thương mại. Việc bỏ thuế quan và cỏc hàng rào phi thuế quan và cỏc rào cản đối với ĐTNN sẽ tạo điều kiện ứng dụng cụng nghệ mới, tăng năng suất và gúp phần phỏt triển một nền kinh tế cú khả năng cạnh tranh hơn. Hơn nữa, khi đó gia nhập WTO, Việt Nam sẽ được hưởng đối xử tối huệ quốc từ cỏc thành viờn WTO và sẽ khụng bị ỏp hạn ngạch - một vấn đề hết sức quan trọng đối với ngành dệt may (và ở mức độ nào đú với ngành da giày cũng vậy).
2.2.3.2. Mụi trường đầu tư/kinh doanh tiếp tục được cải thiện do việc thực
hiện cỏc cam kết quốc tế:
Cỏc hiệp định, chương trỡnh hợp tỏc được thỏa thuận trong khuụn khổ ASEAN, APEC, ASEM (như Hiệp định khung về khu vực đầu tư ASEAN, Chương trỡnh hành động xỳc tiến đầu tư ỏ-Âu, Kế hoạch hành động về tự do húa đầu tư của APEC...) đều đặt ra mục tiờu quan trọng là từng bước xúa bỏ rào cản đối với đầu tư nước ngoài nhằm tiến tới tự do húa đầu tư theo lộ trỡnh nhất định.
Việc thực hiện cỏc cam kết quốc tế về đầu tư của Việt Nam cựng với những cải thiện tớch cực trong hệ thống phỏp luật, chớnh sỏch ĐTNN thời gian qua là một tớn hiệu tớch cực gửi đến cộng đồng cỏc nhà đầu tư nước ngoài về quyết tõm của Chớnh phủ Việt Nam trong việc đẩy nhanh tiến trỡnh cải cỏch kinh tế, mở cửa và hội nhập sõu rộng hơn nữa vào nền kinh tế thế giới. Những cam kết này tạo điều kiện để cỏc nhà đầu tư nước ngoài tiếp cận rộng rói hơn vào thị trường hàng húa, dịch vụ và đầu tư của Việt Nam, đồng thời gúp phần thiết lập một khung phỏp lý hữu hiệu nhằm bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ và cải thiện mụi trường đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam theo hướng minh bạch, ổn định và cú thể dự đoỏn trước được.
Mặt khỏc, cỏc cam kết của Việt Nam về mở cửa thị trường hàng húa và dịch vụ trong khuụn khổ cỏc hiệp định song phương, khu vực và thế giới cũng là những nhõn tố tớch cực gúp phần mở rộng thị trường thu hỳt đầu tư của Việt Nam. Trờn thực tế, mục tiờu quan trọng nhất của AFTA chớnh là nhằm thu hỳt đầu tư trực tiếp trong nội bộ khối và ngoài khu vực. Việc thực hiện AFTA cựng với Chương trỡnh hợp tỏc cụng nghiệp ASEAN (AICO) sẽ tạo ra một thị trường thống nhất, cho phộp khai thỏc lợi thế kinh tế về quy mụ, thị trường và nhiều điều kiện thuận lợi khỏc cho việc thu hỳt ĐTNN. Thờm nữa, việc thực hiện cam kết giảm thuế nhập khẩu đối với một số mặt hàng tạo điều kiện để doanh nghiệp trong nước, trong đú cú cả doanh nghiệp ĐTNN tiết kiệm chi phớ sản xuất, giảm giỏ thành sản phẩm. Ngoài ra, việc thực hiện cam kết giảm thuế nhập khẩu đối với một số mặt hàng tạo điều kiện để doanh nghiệp trong nước, trong đú cú cả doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài tiết kiệm chi phớ sản xuất, giảm giỏ thành sản phẩm.
2.2.4. Những nguy cơ:
2.2.4.1. Những bất cập trong việc thực thi Luật Đầu tư và Luật Doanh
nghiệp:
Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp năm 2005 đỏnh dấu sự tiến bộ về mụi trường phỏp lý đối với ĐTNN. Tuy nhiờn, việc triển khai thực hiện 2 Luật này trong giai đoạn đầu khú trỏnh khỏi những khú khăn, vướng mắc do cú nhiều quy định mới đũi hỏi phải được hướng dẫn cụ thể. Đồng thời, việc phõn cấp mạnh mẽ cho cỏc địa phương trong việc cấp giấy chứng nhận đầu tư và quản lý đầu tư về nước ngoài đũi hỏi phải khẩn trương kiện toàn tổ chức, bộ mỏy và nhõn sự của cỏc cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư của cỏc địa phương để đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ mới.
Theo Bỏo cỏo của Ban thư ký Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam năm 2006, cỏc doanh nghiệp khụng lạc quan lắm về triển vọng mụi trường kinh doanh trong thời gian sắp tới với mức điểm dự đoỏn cho cỏc năm tiếp theo bị giảm nhẹ so với năm 2006. Nguyờn nhõn của việc khụng lạc quan này cú thể là do cựng với việc gia nhập WTO, sẽ cú nhiều luật lệ mới được ban hành, nhưng việc thực thi chỳng cú thể bị chậm trễ (như vẫn thường xảy ra), và vỡ vậy sẽ khụng cú tỏc động tớch cực gỡ ngay. Hơn nữa, cỏc luật lệ mới chưa chắc đó được hiểu đầy đủ và ỏp dụng đỳng khi mới đưa vào thực thi, dẫn đến những hiểu nhầm và lỳng tỳng trong thời gian đầu. Tỡnh trạng khụng rừ ràng trong giai đoạn chuyển tiếp từ thực hiện luật cũ sang luật mới vỡ thế cú thể gõy nờn những khú khăn cho cỏc doanh nghiệp.
2.2.4.2. Tỏc động khụng thuận của một số cam kết quốc tế:
Việc thực hiện cỏc cam kết của Việt Nam về trợ cấp cụng nghiệp (VD: xúa bỏ ưu đói đầu tư theo thành tớch xuất khẩu và thực hiện chương trỡnh nội địa húa) khụng chỉ là thỏch thức đối với cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế- xó hội
của Việt Nam, mà cũn cú nguy cơ làm suy giảm sức cạnh tranh thu hỳt ĐTNN của Việt Nam.
Hơn nữa, nhiều lợi ớch do việc mở cửa thị trường mang lại sẽ chỉ trở thành hiện thực trong vũng 3-5 năm nữa theo lộ trỡnh cam kết WTO của Việt Nam. Vỡ vậy, việc thực thi cỏc cam kết dự kiến sẽ khụng cú tỏc động tớch cực đỏng kể nào đối với nhà đầu tư nước ngoài trong thời gian sắp tới.
2.2.4.3. Tỡnh trạng đỡnh cụng gõy cản trở hoạt động kinh doanh bỡnh
thường của cỏc doanh nghiệp:
Tỡnh trạng đỡnh cụng tại một số địa phương (TP. Hồ Chớ Minh, Bỡnh Dương, Đồng Nai..) diễn ra trong thời gian gần đõy, nếu khụng cú biện phỏp xử lý kịp thời, sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến mụi trường đầu tư kinh doanh và hoạt động sản xuất kinh doanh của một số doanh nghiệp, tỏc động xấu tới tõm lý của nhà đầu tư.
2.2.4.4. Tỡnh trạng tham nhũng cũn phổ biến:
Một số doanh nghiệp cho rằng, hệ thống quản lý hiện nay vẫn khụng đủ để ngăn chặn tỡnh trạng cỏc quan chức tham nhũng dưới hỡnh phờ duyệt trỏi phộp cỏc nguồn vốn dành cho cỏc dự ỏn cơ sở hạ tầng cụng cộng, như trường hợp PMU 18. Tham nhũng là lý do hàng đầu khiến cỏc doanh nghiệp chưa muốn mở rộng kinh doanh ở Việt Nam. Hầu hết cỏc doanh nghiệp cho rằng, tham nhũng tại Việt Nam cũn đỏng lo ngại hơn những rào cản khỏc như thực thi phỏp luật kộm, và cỏc quy định phỏp luật khụng thống nhất.
2.3. XU HƯỚNG CẢI THIỆN NĂNG LỰC CẠNH TRANH THU HÚT ĐTNN CỦA VIỆT NAM:
Trong gần 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, hệ thống phỏp luật, chớnh sỏch về đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam đó liờn tục được hoàn thiện, gúp phần tạo mụi trường đầu tư thuận lợi, minh bạch và bỡnh đẳng cho cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Đặc biệt, trong thỏng 11/2005, Quốc hội đó thụng qua Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp ỏp dụng thống nhất cho cỏc nhà đầu tư và doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Những nội dung sửa đổi, bổ sung của hai đạo luật quan trọng này đó gúp phần quan trọng vào việc nõng cao sức hấp dẫn và cạnh tranh của mụi trường đầu tư tại Việt Nam; cụ thể là:
2.3.1. Mở rộng khả năng tiếp cận thị trƣờng của cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài và hoàn thiện hệ thống ƣu đói, hỗ trợ đầu tƣ:
Ngoài việc duy trỡ một số khỏc biệt cần thiết phự hợp với cam kết quốc tế, Luật Đầu tư ỏp dụng thống nhất quy định về lĩnh vực và địa bàn khuyến khớch đầu tư cho cả nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài, cú tớnh đến việc bảo hộ hợp lý cỏc ngành cụng nghiệp trong nước nhằm nõng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế nhưng vẫn đảm bảo thực hiện cỏc cam kết quốc tế.
Mặt khỏc, nhằm tăng cường tớnh minh bạch, cụng khai của hệ thống luật phỏp, chớnh sỏch và bảo đảm quyền tự do lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực đầu tư, Luật đó cụng bố rừ ràng cỏc lĩnh vực khụng cấp phộp đối với cỏc dự ỏn gõy nguy hại đến quốc phũng, an ninh quốc gia, di tớch lịch sử, văn húa, thuần phong mỹ tục và mụi trường sinh thỏi...và cho phộp nhà đầu tư hoạt động trong tất cả cỏc ngành và lĩnh vực của nền kinh tế mà phỏp luật khụng hạn chế hoặc cấm. Tuy nhiờn, Luật đó giao Chớnh phủ quy định yờu cầu về vốn gúp tối đa của nhà đầu tư nước ngoài trong một số dự ỏn nhất định, đặc biệt là cỏc dự ỏn dịch vụ....Yờu cầu này cần được duy trỡ trong thời hạn nhất
định phự hợp với những cam kết của Việt Nam trong khuụn khổ cỏc hiệp định quốc tế về đầu tư và dịch vụ.
Mặt khỏc, theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2005, cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài sẽ được kinh doanh tất cả cỏc ngành nghề mà phỏp luật khụng cấm chứ khụng chỉ bị giới hạn trong nội dung của giấy phộp đầu tư như quy định trong Luật Đầu tư nước ngoài trước đõy. Đồng thời, cỏc nhà đầu tư nước ngoài sẽ được hưởng chế độ đăng ký kinh doanh giống như cỏc doanh nghiệp tư nhõn trong nước, nhờ đú việc thành lập doanh nghiệp trở nờn đơn giản, nhanh và ớt chi phớ hơn so với chế độ cấp phộp đầu tư phức tạp, tuỳ tiện và tốn kộm hiện nay. Những thay đổi này chắc chắn sẽ gúp phần tăng tớnh hấp dẫn của mụi trường đầu tư.
Cỏc ưu đói về thuế, sử dụng đất, đào tạo, chuyển giao cụng nghệ... được ỏp dụng thống nhất, khụng phõn biệt đối xử giữa cỏc thành phần kinh tế, giữa đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài, đồng thời đảm bảo phự hợp với cỏc cam kết quốc tế, đặc biệt là cỏc cam kết về trợ cấp sẽ thực hiện trong khuụn