7. Kết cấu luận văn
2.1.2.1. Khả năng tiếp cận thị trường:
– Quy mụ thị trường: Việt Nam cú dõn số trờn 82 triệu người, đứng thứ 13 trờn thế giới. Trong những năm gần đõy, đời sống nhõn dõn ở cỏc vựng, cả thành thị và nụng thụn khụng ngừng được nõng cao (bỡnh quõn mỗi năm tăng khoảng 4-5%). Đõy cũng là một điều kiện thuận lợi vỡ khi tỡm kiếm cơ hội đầu tư, nhà đầu tư nước ngoài cú xu hướng tỡm đến cỏc nền kinh tế đang nổi cú dõn số đụng nhằm tận dụng lợi thế về chi phớ rẻ để sản xuất hàng xuất khẩu và tiờu thụ hàng húa tại thị trường nội địa cú số lượng người tiờu dựng lớn và ngày càng tăng. Tuy nhiờn, Việt Nam vẫn được đỏnh giỏ là kộm hấp dẫn hơn so với Trung Quốc và ASEAN4 (gồm Thỏi Lan, Singapore, Malaysia, Indonesia) về khả năng tiếp cận thị trường vỡ sức mua thấp và chi phớ thõm nhập thị trường khu vực cao. Thực vậy, với số dõn tương đồng với Việt Nam, những năm gần đõy, tỉnh Quảng Đụng thu hỳt đầu tư từ Nhật Bản nhiều hơn gấp đụi Việt Nam, khoảng 20 tỷ yờn. Nếu so sỏnh tổng thể, Việt Nam thu hỳt số vốn đầu tư từ Nhật Bản chỉ bằng 1/33 của Trung Quốc, 1/12 của Thỏi Lan, bằng 1/5 của Malaysia hoặc Indonesia.
– Khả năng tiếp cận cơ hội đầu tư: Việt Nam cũng như Trung Quốc và cỏc nước trong Khu vực đều ỏp dụng cỏc hỡnh thức hạn chế phổ biến như: hạn chế về sở hữu vốn tối đa và tối thiểu của nhà đầu tư nước ngoài; hạn chế về địa bàn tiờu thụ sản phẩm/dịch vụ; yờu cầu xuất khẩu, nội địa húa, phỏt
triển nguồn nguyờn liệu trong nước; yờu cầu về chuyển giao cụng nghệ, mức độ sử dụng lao động...Tuy nhiờn, để thực hiện cỏc cam kết quốc tế song phương và đa phương, Trung Quốc và cỏc nước trong Khu vực đó xúa bỏ hầu hết những hạn chế núi trờn. Hiện nay, hỡnh thức hạn chế ĐTNN được ỏp dụng chủ yếu ở cỏc nước này là quy định về giới hạn sở hữu vốn tối đa của nhà đầu tư nước ngoài và phạm vi kinh doanh, chủ yếu trong một số ngành dịch vụ nhạy cảm.
Cỏc quy định của Việt Nam về lĩnh vực/địa bàn khuyến khớch, hạn chế, cấm ĐTNN chưa cụ thể, thiếu minh bạch và hay thay đổi. Thực tế cho thấy, so với cỏc nước trong Khu vực, lĩnh vực cho phộp và/hoặc khuyến khớch ĐTNN của Việt Nam cú phần đa dạng và phong phỳ hơn; danh mục cỏc lĩnh vực hạn chế ĐTNN cũng được quy định với phạm vi hẹp hơn. Tuy nhiờn, khú cú thể khẳng định rằng phỏp luật về vấn đề này của Việt Nam thụng thoỏng, hấp dẫn hơn Trung Quốc và cỏc nước trong Khu vực. Bởi lẽ, Danh mục cỏc lĩnh vực khuyến khớch ĐTNN của Việt Nam quỏ dàn trải, tiờu chớ khuyến khớch thiếu rừ ràng, khú ỏp dụng; cỏc lĩnh vực đầu tư cú điều kiện khụng chỉ được quy định tại cỏc văn bản quy phạm phỏp luật mà cũn chịu sự điều chỉnh bởi cỏc những điều kiện khỏc do cỏc Bộ, ngành, địa phương đặt ra đối với từng dự ỏn cụ thể mà khụng theo cỏc tiờu chớ quy định tại cỏc Luật, Nghị định. Điều này đó tạo ra tỡnh trạng thiếu nhất quỏn trong hệ thống phỏp luật và chớnh sỏch về ĐTNN, từ đú làm biến dạng cỏc quy định về lĩnh vực đầu tư vốn được coi là thụng thoỏng, cởi mở và cú tớnh cạnh tranh so với cỏc nước trong Khu vực.
Cũng với lý do núi trờn, tỷ lệ ĐTNN trong cỏc ngành định hướng vào thị trường trong nước như cụng nghiệp hàng tiờu dựng, cụng nghiệp nặng, bất động sản, sản xuất nguyờn vật liệu xõy dựng... đạt ở mức tương đối cao. Theo đỏnh giỏ của Cụng ty kiểm toỏn PWC, chớnh sỏch bảo hộ do Chớnh phủ Việt
Nam ỏp dụng đó khuyến khớch cỏc nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào cỏc lĩnh vực được bảo hộ để hưởng cỏc lợi ớch từ chớnh sỏch bảo hộ của Chớnh phủ hơn là đầu tư vào cỏc ngành mà Việt Nam cú lợi thế cạnh tranh xuất khẩu. Hơn nữa, chớnh sỏch xuất nhập khẩu của Việt Nam và những thay đổi khụng thể lường trước của cỏc quy định về hải quan đó khụng khuyến khớch cỏc nhà đầu tư nước ngoài lựa chọn Việt Nam là nơi đặt cỏc nhà mỏy sản xuất để xuất khẩu. (xúa ghi chỳ ở chỗ này).