Mụi trường chớnh sỏch quốc gia, khu vực và quốc tế:

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của Việt Nam trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 34)

7. Kết cấu luận văn

1.2.2.3.Mụi trường chớnh sỏch quốc gia, khu vực và quốc tế:

Xu hướng tự do hoỏ đầu tư tiếp tục diễn ra sõu rộng đó và đang gúp phần vào sự tăng trưởng của dũng vốn ĐTNN. Thực tế cho thấy, cạnh tranh thu hỳt ĐTNN giữa cỏc quốc gia thụng qua cỏc biện phỏp khuyến khớch và tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho hoạt động ĐTNN ngày càng mở rộng cả trờn bỡnh diện quốc gia và quốc tế.

Trờn bỡnh diện quốc gia:

Hiện nay, toàn cầu húa kinh tế là một xu hướng nổi trội và do đú đó trở thành mụi trường của cỏc cuộc cạnh tranh gay gắt giữa cỏc nước trờn phạm vi

toàn thế giới. Từ cuối thế kỷ XX trở lại đõy sự chuyển dịch hàng húa, dịch vụ và cỏc nguồn vốn đầu tư giữa cỏc nước gia tăng ngày càng nhanh, tạo ra sự biến đổi về chất so với trước đõy. Xu thế mới nhất trong sự phỏt triển của nền kinh tế thế giới và cũng là xu thế cơ bản của cạnh tranh quốc tế ngày nay là một mặt, tất cả cỏc nước đều phải gia tăng thực lực kinh tế của mỡnh và lấy đú làm điểm tựa chớnh để mở rộng khả năng tham dự vào cuộc cạnh tranh ngày càng quyết liệt trờn phạm vi toàn cầu; mặt khỏc, cuộc cạnh tranh quốc tế lấy thực lực kinh tế làm cốt lừi cú xu hướng ngày càng quyết liệt đú cũng khiến cho nền kinh tế thế giới phỏt triển theo hướng quốc tế húa và tập đoàn húa khu vực. Động lực của toàn cầu húa chớnh là lợi ớch mà cỏc lực lượng tham dự cú thể thu được nhờ vào sự mở rộng thương mại hàng húa, dịch vụ và ĐTNN. Việc mở rộng này là hoàn toàn phự hợp với cụng nghệ đang thay đổi, làm giảm chi phớ vận tải và thụng tin liờn lạc quốc tế, tạo điều kiện cho việc khuyếch trương cỏc hoạt động sản xuất và tiếp thị trờn khắp thế giới. Song, do khởi điểm mà cỏc nước gia nhập quỏ trỡnh này rất khỏc nhau, lợi ớch mà họ thu được từ toàn cầu húa và tự do húa khụng thể ngang nhau. Những nước kộm phỏt triển nhất hoặc những nhúm xó hội yếu thế do hạn chế về năng lực cung ứng cỏc nguồn lực, họ khụng được lợi trong thương mại và thu hỳt ĐTNN. Do vậy, nhúm cỏc nước này đó mạnh dạn ỏp dụng chớnh sỏch mở cửa, thu hỳt ĐTNN và đẩy nhanh thương mại, nhờ đú đó rỳt ngắn được khoảng cỏch so với cỏc nước phỏt triển.

Nhỡn chung, cỏc nước đang đối phú với cạnh tranh thu hỳt ĐTNN ngày càng gia tăng bằng cỏch chỳ trọng ỏp dụng cỏc biện phỏp khuyến khớch đầu tư. Số lượng cỏc nước đang thực hiện cỏc chớnh sỏch liờn quan đến đầu tư và số lượng cỏc biện phỏp mà cỏc nước này sử dụng đó tăng lờn trong những năm gần đõy. Theo Bỏo cỏo đầu tư thế giới của UNCTAD 2005, trong năm 2004, đó cú 102 nước đưa ra 269 thay đổi trong hệ thống phỏp luật cú liờn

quan đến ĐTNN, trong đú phần lớn (87%) là nhằm cải thiện mụi trường đầu tư theo hướng thụng thoỏng, hấp dẫn hơn đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Chẳng hạn, thuế thu nhập doanh nghiệp trung bỡnh của cỏc nước OECD đó giảm từ 29,7 xuống 26,5%; trong đú mức giảm nhiều nhất là của Rumani (từ 26% xuống 16%); tiếp theo là Urugoay và Bungary.

Theo GIPA 2005, hơn 50% cỏc nước được điều tra cú kế hoạch đẩy mạnh xỳc tiến đầu tư trong giai đoạn 2005-2006. Thờm vào đú, do thiếu cỏc nguồn lực sẵn cú, phần lớn cỏc nước đều cú ý định sử dụng nhiều chớnh sỏch ưu đói đầu tư nhằm đạt được hiệu quả cao hơn về mặt chi phớ. Điều này cho thấy cuộc cạnh tranh thu hỳt ĐTNN ở khu vực và trờn toàn cầu đang tăng lờn và sẽ cũn tiếp tục tăng trong tương lai.

Trờn bỡnh diện khu vực và toàn cầu:

Xu hướng tự do húa đầu tư nhằm cạnh tranh thu hỳt ĐTNN tiếp tục mở rộng vớisố lượng hiệp định đầu tư quốc tế song phương, khu vực và liờn khu vực ngày càng tăng lờn. Thụng qua cỏc điều khoản về xỳc tiến, bảo hộ và tự do hoỏ, những hiệp định này tạo nờn một khung phỏp lý ngày càng thuận lợi cho đầu tư quốc tế. Trong năm 2004, mỗi tuần trung bỡnh cú hơn 3 hiệp định được ký kết.

Cũng trong xu hướng đú, số lượng Hiệp định đầu tư song phương (BITs) cũng tiếp tục tăng. Trong năm 2004, đó cú 73 BIT mới đó được ký kết, nõng con số hiệp định cú hiệu lực lờn 2.392. Một số nước, bao gồm Đức, Trung Quốc, Thụy Sỹ và Anh, đó ký hơn 100 hiệp định dạng này. Đồng thời, trong năm 2004, 84 hiệp định trỏnh đỏnh thuế 2 lần với sự tham gia của 80 nước đó được ký kết, đưa tổng số những hiệp định này lờn con số 2.559.

Cỏc quy định về đầu tư cũng ngày càng gắn kết với cỏc Hiệp định tự do thương mại (FTA), Hiệp định hội nhập khu vực (RIA) và Hiệp định hợp tỏc

kinh tế (EPA). Bờn cạnh những điều khoản về thỳc đẩy và tự do hoỏ thương mại, những quy định này thường bao gồm cam kết về tự do hoỏ, bảo hộ và/hoặc thỳc đẩy những luồng vốn đầu tư xuyờn quốc gia. Tớnh đến thỏng 6/2005, đó cú hơn 215 hiệp định đó được ký kết.

Nhiều hiệp định khỏc cũng giỳp tạo điều kiện nõng cao năng lực cạnh tranh thu hỳt ĐTNN của cỏc nước, đặc biệt là cỏc nước đang phỏt triển. Vớ dụ, cỏc hiệp định thương mại ưu đói cú thể khuyến khớch cỏc hoạt động đầu tư liờn quan đến thương mại. Cỏc biện phỏp tiếp cận thị trường đối với cỏc nước chõu Phi như Đạo luật về tăng trưởng và cơ hội cho cỏc nước chõu Phi (AGOA), sỏng kiến Mọi thứ trừ vũ khớ (EBA) và quy định được gọi là 99% Nhật Bản đó thu hỳt được cỏc nhà đầu tư nước ngoài, những người muốn tiếp cận nhiều hơn cỏc thị trường Mỹ, EU và Nhật Bản. Đồng thời, Cơ chế phỏt triển sạch (CDM) trong Nghị định thư Kyoto cú thể làm tăng dũng vốn ĐTNN vào cỏc nước đang phỏt triển; tạo ra chớnh sỏch nhằm khuyến khớch cỏc nhà mỏy tiến hành hoạt động đầu tư thõn thiện với mụi trường tại cỏc nước đang phỏt triển. CDM bao trựm một loạt cỏc ngành cụng nghiệp và những dự ỏn đầu tiờn đó bắt đầu mang lại kết quả.

Túm lại, trong dài hạn, dũng vốn ĐTNN tiếp tục phỏt triển ở cả cấp độ quốc gia và quốc tế. Số lượng cỏc hiệp định tăng lờn sẽ ngày càng tạo điều kiện cho đầu tư quốc tế và mở ra những cơ hội mới cho cỏc nước đang phỏt triển. Đồng thời, cạnh tranh thu hỳt ĐTNN cũng ngày càng tăng vỡ cỏc nước đang đưa ra ngày càng nhiều cỏc biện phỏp chớnh sỏch nhằm thu hỳt cú hiệu quả nhất dũng vốn này.

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của Việt Nam trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 34)