III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Bài 25: Vẽ trang trí
Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật
I. Mục tiêu
- Hs nhận biết thêm về họa tiết trang trí.
- HS vẽ được họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật. - HS thấy được vẻ đẹp của trang trí hình chữ nhật.
II. Chuẩn bị
Giáo viên
- SGV, Phóng to hình vẽ mẫu trong vở tập vẽ, sưu tầm một số bài trang trí hình vuông, một số bài vẽ của HS lớp trước….
Học sinh
- Vở tập vẽ, chì, tẩy, thước kẻ, màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
NDKT cơ bản HĐ của thầy HĐ của trò
I.KT đồ dùng II. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
( 1 phút) 1. Hoạt động 1 Quan sát, nhận xét 2. Hoạt động 2 Cách vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật !KT đồ dùng
! Quan sát 2 bài trang trí hình chữ nhật ( 1 đã tô màu, 1 chưa vẽ tiếp và chưa tô màu) trả lời câu hỏi sau:
? Em thích bài vẽ nào hơn? Vì sao?
GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1 lên bảng
! Quan sát bài trang trí hình chữ nhật và trả lời câu hỏi:
? Họa tiết chính là hình gì? Nằm ở vị trí nào của hình chữ nhật?
?Họa tiết phụ là hình gì? Nằm ở đâu?
?Họa tiết và màu sắc và họa tiết sắp xếp có cân đối qua các trục không?
GVTK: Họa tiết chính nằm ở giữa, họa tiết phụ nằm ở 4 góc, màu sắc và họa tiết được sắp xếp cân đối đều qua các trục, những họa tiết giống nhau, bằng nhau và tô cùng một màu
! V( ) Quan sát bài và nêu yêu cầu của bài học GVKL và chuyển phần 2
? Họa tiết chính của hình chữ nhật là hình gì? Bông hoa đó có bao nhiêu cánh ?
? Họa tiết phụ có dạng hình gì?
GVTK thực hiện minh họa trên bài phóng to cách
T.hiện lệnh Quan sát 1-2 HS trả lời Nghe Quan sát 2-3 HS trả lời Nghe Mở vở quan sát và trả lời 2HSTL Theo dõi
3. Hoạt động 3Thực hành Thực hành 4. Hoạt động 4 Nhận xét, đánh giá Dặn dò vẽ tiếp
- B1: Vẽ hoàn chỉnh họa tiết chính - B2: Vẽ hoàn chỉnh họa tiết phụ - B3: Tô màu theo y thích
! Nhắc lại các bước nối tiếp
! Quan sát 3 bài trang trí hình chữ nhật hoàn chỉnh và nhận xét về:
- Cách vẽ tiếp - Cách vẽ màu
GVTK: Đó chính là sự phong phú của bài trang trí hình chữ nhật về cả họa tiết và màu sắc trang trí Cho HS xem một số bài của học sinh năm trước ? Em thích nhất bài nào? Vì sao?
GVTK
! Th( 20 phút)
Thu 3-5 bài của HS
! Quan sát và nhận xét bài cho bạn về:
- Cách vẽ họa tiết vào hình chữ nhật - Cách vẽ màu
- Em thích bài nào nhất? Vì sao? ! Hãy xếp loại cho các bài vẽ trên? * Nhận xét chung tiết học và xếp loại
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu kiến xây dựng bài
- Sưu tầm các hình chữ có trang trí trong sách báo. - Quan sát các con vật quen thuộc , chuẩn bị đất nặn cho bài học sau
3HS T.hiện lệnh Nghe T.hiện lệnh 1-2 HS HS làm bài Quan sát bài và nhận xét 1-2 HSTL T.hiện lệnh Nghe Thứ…….., ngày.….tháng.….năm……… Bài 26: Tập nặn tạo dáng tự do Nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật I. Mục tiêu
- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật.
- HS nặn hoặc vẽ, xé dán được hình con vật và tạo dáng theo y thích. - Rèn kĩ năng tạo dáng, óc quan sát, trí tưởng tượng của HS.
- Biết được tác dụng của con vật , biết chăm sóc và yêu mến con vật.
II. Chuẩn bị
Giáo viên:
- SGV, Sưu tầm tranh ảnh, đồ gốm về các con vật,một số sản phẩm của học sinh lớp trước, đất nặn và một số đồ dùng phục vụ cho nặn.
- Đất nặn, vở tập vẽ và đồ dùng cần thiết để thực hành. - Đồ gốm một số con vật
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
NDKT cơ bản HĐ của thầy HĐ của trò
I.KT đồ dùng II. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
1. Hoạt động 1Quan sát và Quan sát và nhận xét 2. Hoạt động 2 Cách nặn !KT đồ dùng
? Kể tên các con vật quen thuộc mà em biết? Những con vật đó giống hay khác nhau?
GVTK: giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1 lên bảng
! Nhắc lại tên bài học
! Quan sát một số con vật thảo luận nhóm các câu hỏi sau: ( Mỗi tổ 1 con vật)
- Mô tả hình sáng, đặc điểm, màu sắc của con vật?
- Con vật đó có những bộ phận chính nào? - Ngoài con vật được quan sát hãy kể tên một số con vật khác mà nhóm em biết?
! T( 3 phút) – N(T) Kết thúc
! Trả lời phần thảo luận của nhóm mình
! Nhận xét và bổ xung câu trả lời của nhóm bạn ! Quan sát tranh và trả lời câu hỏi sau:
? Con mèo và con thỏ giống và khác nhau ở điểm nào? Con voi và con ngựa khác nhau ở điểm nào? GVTK: Trong cuộc sống có rất nhiều loài vật khác nhau, mỗi loài đều có đặc điểm và màu sắc khác nhau. Khi vẽ các em cần lưu y nhận ra được đặc điểm riêng của từng con vật thì làm bài hiệu quả hơn. ! Quan sát từ H1 đến H3 cho biết:
? Đây là con gì? Chúng ta có thể tạo hình con vật này bằng những chất liệu gì?
! Nhận xét câu trả lời của bạn GVKL và chuyển phần 2
GV nêu các bước bài nặn:( 2 cách) *C1
- Nặn nhào đất
- Nặn từng bộ phận - Hoàn thiện
! Nhắc lại các bước nối tiếp *C2
- Nhào đất nặn hình người từ một thỏi đất - Nặn thêm các chi tiết khác
T.hiện lệnh 1-2 HS Trả lời Nghe 2 HS Quan sát 2 - 4 HS TL Thảo luận nhóm T.hiện lệnh T.hiện lệnh T.hiện lệnh Nghe Quan sát 2HS 1HS 3HS nối tiếp
3. Hoạt động 3Thực hành Thực hành 4. Hoạt động 4 Nhận xét, đánh giá Dặn dò - Tạo dáng
! Nhắc lại các bước nối tiếp
GV đưa ra các bước bài vẽ con vật và xé dán con vật hướng dẫn nhanh để HS nhớ lại
GVTK
! Quan sát GV thị phạm về cách nặn 1 con vật Để hiểu rõ hơn chuyển sang phần 3.
! Quan sát 3 bài ( 1 vẽ, 1 nặn, 1 xé dán) và nhận xét về: - Đặc điểm - Hình tạo dáng( Màu sắc) ! Bổ xung GVTK Phân nặn, vẽ, xé dán theo nhóm
! Nếu nặn( xé dán, vẽ ) bài này nhóm em sẽ thực hành về những con vật gì? Có những hoạt động như thế nào?
GVTK ! Th(20 phút ) Thu bài của các nhóm HS
! Quan sát và nhận xét bài cho nhóm bạn về: - Đặc điểm của con vật
- Tạo dáng ( Màu sắc)
- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
? Em hãy thử đánh giá bài cho các bạn? * Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu kiến xây dựng bài,khen ngợi những học sinh có bài đẹp
Quan sát lọ hoa có trang trí
3HS nối tiếp Theo dõi Quan sát Quan sát và nhận xét T. hiện lệnh T. hiện lệnh HS làm bài theo nhóm Quan sát bài và nhận xét 1-2 HS Nghe Nghe Thứ…….., ngày.….tháng.….năm………