b/ Nguồn vốn xã hội hoá
TỈNH HẢI DƢƠNG
2.1.1. Hệ thống các cơ sở GDĐHCĐ trên địa bàn tỉnh Hải Dương
Hải Dƣơng nổi tiếng là đất học từ xa xƣa, vùng đất Xứ Đông này là quê hƣơng của nhiều nho sĩ, trạng nguyên Việt Nam và thủ khoa Đại Việt. Trong thời kì phong kiến, Hải Dƣơng có 12 trạng nguyên (tính theo đơn vị hành chính mới, 15 trạng nguyên tính theo đơn vị hành chính cũ) đứng thứ hai cả nƣớc (sau Bắc Ninh) và có 3 thủ khoa Đại Việt, hàng ngàn tiến sĩ, bảng nhãn, thám hoa.
Nền giáo dục hiện tại của Hải Dƣơng đƣợc xem là một trong cái nôi đào tạo nhân tài của Việt Nam. Nhiều HSSV gốc từ Hải Dƣơng đã đạt giải cao trong các kỳ thi Olympic Quốc tế. Trong các kỳ thi Cao đẳng và Đại học, cũng nhƣ các kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, tỉnh Hải Dƣơng luôn trong nhóm dẫn đầu của Việt Nam. Trong kỳ thi học sinh giỏi cấp quốc gia 2012, Hải Dƣơng đứng thứ 5 cả nƣớc (theo đơn vị tỉnh thành) về tổng số huy chƣơng, trong đó có 6 giải nhất, đứng thứ 2 cả nƣớc chỉ sau Hà Nội (10 giải nhất).
Hải Dƣơng là một tỉnh nông nghiệp, kinh tế còn nhiều khó khăn nhƣng hàng năm tỉnh Hải Dƣơng đều dành ngân sách đáng kể cho giáo dục đào tạo (tỷ lệ 25% - 30%). Ngoài đầu tƣ cho giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, Tỉnh cũng rất quan tâm đầu tƣ và phát triển hệ thống giáo dục chuyên nghiệp trên địa bàn. Vấn đề nêu trên đƣợc thể hiện rõ trong “Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương đến năm 2015, tầm nhìn 2020” đã đƣợc Tỉnh ủy, HĐND, UBND Tỉnh thông qua năm 2006 và “Chiến lược phát triển giáo dục tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006-2015”.
Hải Dƣơng là một tỉnh nông nghiệp, kinh tế còn nhiều khó khăn nhƣng hàng năm tỉnh Hải Dƣơng đều dành ngân sách đáng kể cho giáo dục đào tạo (tỷ lệ 25% - 30%). Ngoài đầu tƣ cho giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, Tỉnh cũng rất quan tâm đầu tƣ và phát triển hệ thống giáo dục chuyên nghiệp trên địa bàn. Vấn đề nêu trên đƣợc thể hiện rõ trong “Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương đến năm 2015, tầm nhìn 2020” đã đƣợc Tỉnh ủy, HĐND, UBND Tỉnh thông qua năm 2006 và “Chiến lược phát triển giáo dục tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006-2015”. phổ thông có nhu cầu học chuyên nghiệp và học nghề. . Theo đó, nhu cầu phát triển đội ngũ giảng viên, đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy các trƣờng đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh phục vụ nhu cầu của ngƣời học và sự