Về phía cơ sở GDĐHCĐ công lập trên địa bàn tỉnh Hải Dương

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng công lập trên địa bàn tỉnh hải dương trong điều kiện xhh giáo dục và hội nhập quốc tế (Trang 176 - 182)

- Về nguồn vốn đầu tư phát triển

3.4.3. Về phía cơ sở GDĐHCĐ công lập trên địa bàn tỉnh Hải Dương

Hoàn thiện mô hình tổ chức bộ máy quản lý trong các trƣờng ĐHCĐ công lập, trƣớc hết hoàn thiện mô hình Hội đồng trƣờng, với chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của Hội đồng trƣờng là làm việc một phần thời gian, nhƣng phải ra quyết định tập thể ít nhất là về ba loại vấn đề sau:

Thứ nhất, làm chiếc cầu nối giữa nhà trƣờng và chủ sở hữu cộng đồng, Hội

đồng trƣờng là ngƣời đƣợc chủ sở hữu cộng đồng uỷ thác về quyền sử dụng, quyền đại diện pháp lý lẫn một phần quyền định đoạt lợi ích phát sinh để đảm bảo giá trị kinh tế - xã hội của nhà trƣờng và đáp ứng đƣợc những nhu cầu và những quan tâm của chủ sở hữu cộng đồng. Hội đồng trƣờng lãnh đạo trƣờng bắt đầu từ bên ngoài chứ không phải từ bên trong trƣờng ĐHCĐ;

Thứ hai, xây dựng chính sách, chính sách là công cụ để quản lý của Hội đồng trƣờng, và đây là nhiệm vụ trọng tâm, bao gồm: các mục tiêu cần phải đạt đƣợc nhƣ về chiến lƣợc phát triển, huy động vốn, chi phí đào tạo, chất lƣợng đào tạo... các phƣơng thức để đạt đƣợc mục tiêu nhƣ cách làm việc của Hội đồng trƣờng, các mối quan hệ trong nhà trƣờng... Hội đồng trƣờng lãnh đạo theo hƣớng nhìn về tƣơng lai nhiều hơn là nhìn về quá khứ;

Thứ ba, đảm bảo sự hoàn thành nhiệm vụ của các bộ phận thực thi, thông qua việc theo dõi, kiểm tra, đánh giá việc đáp ứng các tiêu chí đã đặt ra cho các thành viên của nhà trƣờng.

- Về mối quan hệ trong nhà trƣờng, Hội đồng trƣờng là ngƣời có trách nhiệm tối hậu đối với xã hội về mặt thẩm quyền chỉ đứng sau chủ sở hữu cộng đồng và Nhà nƣớc và một nhiệm vụ quan trọng của Hội đồng trƣờng là bầu chọn Hiệu trƣởng.

- Về vai trò của Hiệu trƣởng, với vị trí cao nhất trong chủ thể thực thi của nhà trƣờng, là cầu nối giữa Hội đồng trƣờng và cán bộ, GV nhà trƣờng và chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng trƣờng về việc hoàn thành nhiệm vụ của nhà trƣờng.

- Về phƣơng thức kiểm soát, Hội đồng trƣờng chỉ kiểm soát những chính

đƣợc thiết lập; sử dụng ngƣời kiểm tra bên ngoài trƣờng về một chính sách cụ thể

nào đó nhƣ sử dụng kiểm toán trong tài chính; thanh tra trực tiếp hay thanh tra tại

chỗ của Hội đồng trƣờng về một chính sách nào đó.

Quyền hạn và trách nhiệm của trƣờng ĐHCĐ công lập:

- Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của trƣờng đƣợc thể hiện thông qua quyền hạn và trách nhiệm của Hội đồng trƣờng:

+ Hội đồng trƣờng là tổ chức quyền lực cao nhất ở trƣờng ĐHCĐ công lập, chịu trách nhiệm quyết định về phƣơng hƣớng hoạt động của nhà trƣờng, huy động và giám sát việc sử dụng các nguồn lực dành cho nhà trƣờng.

+ Hội đồng trƣờng quyết nghị về mục tiêu, chiến lƣợc, các dự án và kế hoạch phát triển của nhà trƣờng.

+ Hội đồng trƣờng ra quyết nghị về quy chế hoạt động của nhà trƣờng. + Hội đồng trƣờng quyết định về chủ trƣơng sử dụng tài chính, tài sản của nhà trƣờng (theo Luật Giáo dục Đại học).

- Quyền tự chủ và chịu trách nhiệm xã hội của trƣờng đƣợc quy định đầy đủ tại điều lệ trƣờng ĐHCĐ.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Mục tiêu chiến lƣợc phát triển GDĐHCĐ là: Nâng tỷ lệ sinh viên trên một vạn dân lên 200 vào năm 2010, 300 vào năm 2015 và 450 vào năm 2020. Tỷ lệ học đại học và cao đẳng đạt 35% trong độ tuổi vào năm 2020. Hình thành một số trƣờng đại học có trình độ cao ở khu vực, có ít nhất một trƣờng đƣợc đánh giá là thuộc tốp 200 đại học hàng đầu thế giới năm 2020.

Để nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn đầu tƣ phát triển các trƣờng ĐHCĐ công lập trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng, Tác giả đã đề xuất các nhóm giải pháp, cụ thể là:

Thứ nhất, nhóm giải chung có liên quan đến sự phát triển trƣờng và có ảnh

hƣởng trực tiếp đến việc nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn đầu tƣ phát triển,

Thứ hai, nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn đầu tƣ phát triển Thứ ba, nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ phát triển Thứ tư, nhóm giải pháp tổ chức phân tích hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ phát triển.

đồng bộ, phù hợp với từng điều kiện hoàn cảnh cụ thể. Để các giải pháp thực sự đi vào cuộc sống và phát huy tác dụng, Tác giả cũng đề xuất các kiến nghị với các cơ quan quản lý Nhà nƣớc ở trung ƣơng, tỉnh Hải Dƣơng và các cơ sở GDĐHCĐ công lập trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng để các giải pháp đƣợc thực hiện có tính khả thi và hiệu quả.

KẾT LUẬN

Giáo dục ĐHCĐ là sự nghiệp của toàn dân, trong đó Nhà nƣớc đóng vai trò quan trọng. Tuỳ theo khả năng hàng năm NSNN dành một tỷ lệ nhất định chi cho giáo dục, trong đó có GDĐHCĐ công lập. Trong điều kiện XHH giáo dục và hội nhập quốc tế, việc huy động nguồn lực tài chính ngoài NSNN cho sự nghiệp giáo dục nói chung và GDĐHCĐ công lập nói riêng còn có ý nghĩa là nâng cao trách nhiệm của xã hội đối với sự nghiệp giáo dục.

Chi đầu tƣ phát triển GDĐHCĐ công lập là các khoản chi nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của các cơ sở GDĐHCĐ công lập. Chi đầu tƣ phát triển GDĐHCĐ công lập bao gồm chi xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp trƣờng học, phòng học, phòng

thí nghiệm, phòng thực hành, thƣ viện, mua sắm các trang thiết bị phục vụ giảng dạy,

học tập, phát triển đội ngũ và NCKH, xây dựng, đổi mới nội dung chƣơng trình đào tạo, biên soạn giáo trình học liệu của các cơ sở GDDHCĐ công lập.

Trong điều kiện hiện nay, mọi hoạt động trong các cơ sở GDĐHCĐ công lập đều có mối quan hệ và tác động qua lại với nhau. Bởi vậy, chỉ có thể tiến hành phân tích các hoạt động tài chính một cách toàn diện, mới có thể giúp cho các nhà lãnh đạo đánh giá đầy đủ và sâu sắc mọi hoạt động của đơn vị. Việc phân tích sẽ đánh giá tình hình hoàn thành các mục tiêu thông qua hệ thống chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật - tài chính của các đơn vị và các nguyên nhân dẫn đến những sai lệch trong thực hiện các chỉ tiêu đó trong sự tác động lẫn nhau. Từ đó, có thể đánh giá đầy đủ mặt mạnh, mặt yếu trong công tác quản lý của đơn vị. Mặt khác, qua phân tích tình hình tài chính giúp cho các nhà quản lý tìm ra các biện pháp sát thực để tăng cƣờng các hoạt động thuộc chức năng của đơn vị và quản lý đơn vị, nhằm nâng cao kết quả hoạt động của đơn vị. Mặt khác, kết quả của phân tích tình hình tài chính còn là những căn cứ quan trọng phục vụ cho việc dự đoán, dự báo xu thế phát triển của đơn vị sự nghiệp công trong tƣơng lai.

Nằm trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng có 15 trƣờng ĐHCĐ, TCCN và dạy nghề trong đó có 4 trƣờng ĐH (1 trường ĐH dân lập), 3 trƣờng CĐ, 4 trƣờng cao đẳng nghề (1 trường cao đẳng dân lập) và 4 trƣờng TCCN, dạy nghề.

Qua kết quả khảo sát, thu thập và phân tích số liệu về vốn đầu tƣ phát triển 3

huy động và sử dụng vốn đầu tƣ phát của các cơ sở GDĐHCĐ công lập trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng về nguồn vốn đầu tƣ phát triển và cơ cấu sử dụng vốn đầu tƣ phát triển bao gồm: Vốn đầu tƣ phát triển đội ngũ, vốn đầu tƣ NCKH và đào tạo, vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản, sửa chữa và mua sắm trang thiết bị phục vụ đào tạo.

Đồng thời, Tác giả cũng đã đánh giá những kết quả đạt đƣợc, những hạn chế tồn tại và nguyên nhân của tồn tại hạn chế về hiệu quả huy động và sử dụng vốn đầu tƣ phát của các cơ sở GDĐHCĐ công lập trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng 3 năm 2011- 2013. Kinh nghiệm của một số quốc gia về huy động và sử dụng vốn đầu tƣ phát triển và rút ra một số bài học cho các trƣờng ĐHCĐ công lập ở Việt Nam.

Để nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn đầu tƣ phát triển các trƣờng ĐHCĐ công lập trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng, Tác giả đề xuất 4 nhóm giải pháp, cụ thể là:

Thứ nhất, nhóm giải chung có liên quan đến sự phát triển trƣờng và có ảnh

hƣởng trực tiếp đến việc nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn đầu tƣ phát triển, bao gồm các giải pháp:

- Mở rộng quy mô và nâng cao chất lƣợng đào tạo - Xây dựng mô hình liên kết đào tạo

- Hoàn thiện quy hoạch và kế hoạch phát triển đội ngũ

- Nâng cao hiệu quả công tác đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, giảng viên - Hoàn thiện công tác đánh giá, bố trí, sắp xếp cán bộ giảng viên

Thứ hai, nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn đầu tƣ phát triển

gồm các giải pháp:

- Đổi mới cơ cấu huy động vốn đầu tƣ phát triển các trƣờng ĐHCĐ công lập. - Tăng cƣờng hợp tác quốc tế lĩnh vực đầu tƣ phát triển các trƣờng đại học và cao đẳng.

- Huy động nguồn vốn tín dụng

Thứ ba, nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ phát triển

gồm các giải pháp:

- Điều chỉnh cơ cấu sử dụng vốn đầu tƣ phát triển

- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ đối với các dự án đầu tƣ trong lĩnh

- Nâng cao hiệu quả đầu tƣ phát triển nghiên cứu khoa học ứng dụng. - Đa dạng hóa các dịch vụ đào tạo

- Hoàn thiện quy chế chi tiêu nội bộ

- Tăng cƣờng và nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán trong lĩnh vực sử dụng vốn đầu tƣ phát triển trƣờng.

Thứ tư, nhóm giải pháp tổ chức phân tích hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ phát

triển gồm các giải pháp:

- Hoàn thiện các chỉ tiêu và phƣơng pháp phân tích; - Hoàn thiện về tổ chức công tác phân tích.

Đồng thời, Tác giả cũng đề xuất các kiến nghị với các cơ quan quản lý Nhà nƣớc ở trung ƣơng, tỉnh Hải Dƣơng và các cơ sở GDĐHCĐ công lập trên địa bàn

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng công lập trên địa bàn tỉnh hải dương trong điều kiện xhh giáo dục và hội nhập quốc tế (Trang 176 - 182)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)