Tổng quan về các cơ quan hành chính nhà nước cấp xã, phườn gở TP Hồ Chí

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả áp dụng mô hình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000 tại các UBND cấp xã phường ở TP.HCM (Trang 34)

Hồ Chí Minh

Xã (phường, hoặc thị trấn) là đơn vị hành chính cơ sở dưới huyện, quận hoặc thị xã ở Việt Nam. Ở nơng thơn và ở các Huyện thuộc thành phố, thị xã thì gọi là Xã hoặc Thị trấn; ở các Quận thuộc thành phố thì gọi là Phường. Đứng đầu xã (phường, thị trấn) là Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã (phường, thị trấn) do Hội đồng nhân dân xã (phường, thị trấn) bầu ra. Hội đồng nhân dân xã được cử tri trong xã (phường, thị trấn) bầu ra 5 năm một lần, theo nguyên tắc phổ thơng đầu phiếu, dân chủ ,trực tiếp và bỏ phiếu kín. Bên cạnh Chủ tịch, cĩ các Phĩ chủ tịch phụ trách một số việc được giao. Bộ máy làm việc của xã (phường, thị trấn) gồm cĩ các bộ phận: Cơng an, Tư pháp, Tài chính, Thương binh - Xã hội, Văn hĩa ..., với các Trưởng, Phĩ bộ phận và một số nhân viên (nếu cĩ). Các cơng chức xã ăn lương theo chế độ bằng cấp và ngạch bậc do Nhà nước quy định. Thuộc cơ quan xã (phường, thị trấn), cịn cĩ các tổ chức Hội, Đồn thể, dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng ủy (như Hội Nơng dân, Phụ nữ, Cựu chiến binh, Khuyến học, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh v.v...)

Cấp xã (phường, thị trấn) là cấp thấp nhất trong hệ thống hành chính Việt Nam, gần gũi và trực tiếp giải quyết cơng việc cho dân. Muốn thực hiện tốt cần phải thực hiện từ gốc, các UBND xã, phường là cấp chính quyền cơ sở gần dân nhất, trong phạm vi chức năng thẩm quyền được pháp luật quy định, cơ quan này trực tiếp giải quyết cơng việc cho nhân dân và tổ chức cơ chế giải quyết cơng việc phù hợp. Về vai trị quan trọng của Chính quyền cơ sở Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nĩi: “Cấp xã là gần gũi dân nhất, là nền tảng của hành chính, cấp xã làm được việc thì mọi việc đều xong xuơi”.

Trang 29

Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay hình thành trên cơ sở sáp nhập nhiều đơn vị hành chính do chính quyền qua các thời kỳ trước đây thành lập. Do đĩ, tổ chức hành chính tại Thành phố Hồ Chí Minh trải qua nhiều lần thay đổi trong lịch sử tồn tại của thành phố. Hiện nay, Thành phố Hồ Chí Minh cĩ 322 xã, phường trực thuộc 24 Quận, Huyện.

Tổng quan về địa phương chọn mẫu nghiên cứu:

Nhĩm nghiên cứu thực hiện khảo sát tại 3 đơn vị là Phường 13, Quận 5; Phường 10, Quận 10 (đại diện cho khu vực nội thành) và xã Xuân Thới Đơng, Huyện Hĩc Mơn (đại diện cho khu vực ngoại thành, đang trong quá trình đơ thị hĩa) để nhằm so sánh và tìm ra những điểm khác biệt trong hiệu quả áp dụng mơ hình quản lý chất lượng ISO, từ đĩ cĩ thể tìm ra nguyên nhân và đưa ra các dự báo trong quá trình triển khai ISO tại cấp xã phường.

Phường 13, Quận 5 là cơ quan hành chính ở địa phương, chịu sự hướng dẫn, chỉ đạo về mặt chuyên mơn nghiệp vụ của Ủy ban nhân dân Quận 5, trực tiếp cụ thể là các phịng, ban, ngành cấp quận; cĩ trách nhiệm phối hợp thực hiện các mặt hoạt động trong phường theo quyết định của UBND quận và cĩ trách nhiệm báo cáo tồn bộ hoạt động của mình với UBND quận.

Phường 13 cĩ diện tích 0,2742 km2, tiếp giáp liên phường thơng qua các tuyến đường chính là Hải Thượng Lãn Ơng, Vạn Kiếp, Trần Văn Kiểu, Ngơ Nhân Tịnh; địa bàn giáp ranh với phường 10, 14 của quận 5, phường 1 và 2 của quận 6. Phường 13 cĩ 07 khu phố với 51 tổ dân phố, cĩ 1695 hộ dân, 9235 nhân khẩu, trong đĩ người Hoa chiếm tỷ lệ 38%. Ngồi ra phường 13 hiện cĩ Bưu điện Trung tâm Chợ Lớn, chợ Kim Biên, chợ Vật liệu xây dựng, trường Tiểu học Lê Đình Chinh, 02 trường Mầm non 13, trường Kiều Vinh, chùa Minh Nguyệt Cư Sĩ Lâm, Hội quán Nghĩa Nhuận, Đền thờ Họ Lâm, văn phịng đại diện Phật giáo Hịa Hảo Thành phố Hồ Chí Minh, 602 hộ kinh doanh cá thể, 19 cơ sở sản xuất, 146 cơng ty TNHH và DNTN… Đây là

Trang 30

những thuận lợi để gĩp sức cho địa phương trong việc thực hiện các chương trình, mục tiêu phát triển kinh tế - văn hố - xã hội của phường.5

Do đặc điểm Phường 13 là khu phố mua bán tấp nập của khu vực Chợ Lớn xưa, các tuyến đường đều kinh doanh, mua bán nhưng lề đường rất nhỏ (0,5 – 1m) nên về trật tự đơ thị và vệ sinh mơi trường và các vấn đề xã hội rất phức tạp, vì vậy việc chọn Phường 13 làm mẫu nghiên cứu là phù hợp.

Mẫu thứ hai nhĩm nghiên cứu chọn là Phường 10, Quận 10, TP. Hồ Chí Minh. Diện tích của phường 10 khoảng 18 ha; với tổng số dân: 13.413 người, trong đĩ cĩ 809 người tạm trú tại phường. Thành phần dân tộc của Phường10 cũng khá đa dạng với 7 dân tộc anh em, trong đĩ: dân tộc Kinh chiếm đa số với hơn 98% tổng số dân. Tồn phường chỉ cĩ khoảng 400 người là các dân tộc khác trong đĩ người Hoa là chiếm đa số: khoảng 60 hộ gia đình với 200 nhân khẩu; cịn lại là các dân tộc thiểu số khác nhập cư từ trước năm 1975 như: Mường, Thái, Tày…

Về tơn giáo, Phường 10 đang cĩ 5 tơn giáo, trong đĩ Phật giáo chiếm đa số với khoảng 34 gia đình Phật tử, Thiên chúa giáo cĩ khoảng 25 hộ, gần 10 hộ là tín đồ Tin lành và 6 gia đình theo đạo Cao đài. Cơ sở thờ tự Phật giáo cĩ chùa Pháp Vương, chùa Pháp Hội; ngồi ra cịn cĩ nhiều cơ sở thờ tự của các tơn giáo khác như: Nhà thờ Vĩnh Sơn, Miếu Bà Nam Phương… Phường 10 được chia làm 3 khu phố, 45 tổ dân phố.6

Mẫu thứ ba nhĩm nghiên cứu chọn là Xã Xuân Thới Đơng thuộc Huyện Hĩc Mơn, cĩ quy mơ dân số khoảng 25.553 người, mật độ dân số khoảng 8.542 người/km2 , là một xã cĩ tốc độ đơ thị hĩa cao, kinh tế phát triển theo hướng thương mại dịch vụ - cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp và nơng nghiệp.7 Xã Xuân Thới Đơng nằm ở cửa ngõ phía Tây Bắc TP. Hồ Chí Minh, tiếp giáp quốc lộ 22, cách trung tâm thành phố 18km. UBND xã đã triển khai thực hiện mơ hình “một cửa, một cửa liên thơng” về cải cách hành chính, từng bước đi vào hoạt động ổn định theo hướng

5 Nguồn: UBND Phường 13, Quận 5.

6 Nguồn: UBND Phường 10, Quận 10.

Trang 31

phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu của người dân, trình độ của cán bộ cơng chức ngày càng được nâng cao, với 45 người gồm 21 cán bộ cơng chức và chuyên trách; 24 cán bộ khơng chuyên trách. Ngồi ra cịn cĩ 09 cán bộ hợp đồng. Được UBND xã triển khai áp dụng ISO từ năm 2010, đến nay xã Xuân Thới Đơng là một trong những đơn vị điển hình của Huyện Hĩc Mơn trong triển khai áp dụng mơ hình quản lý chất lượng vào dịch vụ hành chính cơng. Với mục tiêu: đơn giản, cơng khai, đúng luật, thống nhất, nhanh chĩng, thuận lợi, giảm phiền hà cho người dân, đến nay UBND xã đã hồn thành 5 bước triển khai thực hiện ISO; đưa 15 hồ sơ vào áp dụng ISO.

,

2.2. Đánh giá hiệu quả áp dụng Mơ hình QLCL tại các UBND cấp xã, phường ở Tp. HCM

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả áp dụng mô hình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000 tại các UBND cấp xã phường ở TP.HCM (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)