Vai trũ của hiệu trưởng trong việc quản lý hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường trung học phổ thông huyện Kiến Thuỵ, thành phố Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay (Trang 40)

1.2.7.1. Người hiệu trưởng trường Trung học phổ thụng

Trường THPT là cơ quan đơn vị giỏo dục của Nhà nước nờn hiệu trưởng quản lý nhà trường là quản lý giỏo dục theo nguyờn tắc: Thủ trưởng chịu trỏch nhiệm với cấp trờn và cấp dưới, cú quyền xử lý và ra quyết định trờn một quyền hạn nhất định trong phạm vi nhà trường.

Người hiệu trưởng trước hết phải là người cú phẩm chất chớnh trị tốt, biết vận động quần chỳng tự giỏc thực hiện nhiệm vụ của nhà trường, đồng thời phải cú chuyờn mụn vững vàng và phải biết phỏt huy tinh thần dõn chủ sỏng tạo đoàn kết đưa nhà trường đến mục tiờu dạy học và giỏo dục.

Vai trũ và trỏch nhiệm của hiệu trưởng được quy định tại điều 29 Điều lệ trường phổ thụng: “Hiệu trưởng là thủ trưởng trường học, đại diện cho nhà trường về mặt phỏp lý, cú trỏch nhiệm và thẩm quyền cao nhất về hành chớnh và chuyờn mụn trong nhà trường, chịu trỏch nhiệm trước Bộ Giỏo dục và Đào tạo tổ chức và quản lý toàn bộ hoạt động của nhà trường.”

Nhiệm vụ quản lý của hiệu trưởng cỏc nhà trường được quy định cụ thể tại điều 17 Điều lệ trường trung học, bao gồm: tổ chức bộ mỏy nhà trường; xõy dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học; quản lý giỏo viờn, nhõn viờn, học sinh; quản lý hành chớnh, tài chớnh, tài sản của nhà trường; thực hiện cỏc chế độ chớnh sỏch của nhà nước đối với giỏo dục, nhõn viờn, học sinh, tổ chức thực hiện quy chế dõn chủ trong hoạt động của nhà trường.

1.2.7.2. Vai trũ của hiệu trưởng trong việc quản lý hoạt động dạy học trong nhà trường phổ thụng

Quản lý hoạt động dạy học trong nhà trường là quản lý toàn bộ việc giảng dạy, giỏo dục của thầy, việc học tập, rốn luyện của trũ theo nội dung giỏo dục toàn diện nhằm thực hiện mục tiờu và đường lối giỏo dục của đảng. quản lý hoạt động dạy học là nhiệm vụ trọng tõm trong quản lý nhà trường .

Nội dung quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng trường THPT: Hoạt động dạy học ở trường THPT bao gồm nhiều hoạt động, liờn quan nhiều đối tượng, rất đa dạng phong phỳ. Quản lý hoạt động dạy học là quản lý tất cả cỏc hoạt động đú mà cỏc nội dung chủ yếu là: Quản lý việc xõy dựng kế hoạch của tổ chuyờn mụn và của giỏo viờn; quản lý việc phõn cụng giảng dạy cho giỏo viờn; quản lý việc thực hiện chương trỡnh; quản lý việc soạn bài và chuẩn bị giờ lờn lớp của giỏo viờn; quản lý giờ lờn lớp của giỏo viờn; quản lý

cỏc loại hồ sơ của giỏo viờn; quản lý bồi dưỡng giỏo viờn; quản lý cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học...

Hiệu trưởng thực hiện vai trũ quản lý của mỡnh thụng qua cỏc bộ phận giỳp việc theo phõn cấp quản lý như cỏc phú hiệu trưởng, cỏc tổ trưởng, nhúm trưởng bộ mụn, cỏc đoàn thể trong nhà trường...

Quản lý nhà trường vừa là khoa học vừa là nghệ thuật, đũi hỏi người hiệu trưởng phải nắm vững những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý và quản lý giỏo dục, vận dụng một cỏch linh hoạt, sỏng tạo trong điều kiện thực tế của nhà trường để đạt mục tiờu đề ra. Để nõng cao chất lượng nhà trường, hiệu trưởng phải thực hiện tốt và đồng bộ nhiều biện phỏp quản lý toàn diện cỏc mặt hoạt động trong đú quan trọng nhất là quản lý hoạt động dạy học của đội ngũ giỏo viờn.

Kết luận chƣơng 1

Trong nhà trường, hiệu trưởng là nhõn tố quyết định hiệu quả quản lý giỏo dục, trong đú quản lý hoạt động dạy học cú vai trũ rất quan trọng, là tiền đề để nõng cao chất lượng dạy học. Cỏc biện phỏp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng là yếu tố quan trọng nõng cao chất lượng giỏo dục. Quản lý nhà trường THPT núi chung, quản lý hoạt động dạy học núi riờng là tớnh tất yếu phự hợp với sự phỏt triển của giỏo dục và sự phỏt triển của xó hội. Người hiệu trưởng cần cú cỏc biện phỏp quản lý hữu hiệu, kết hợp nhuần nhuyễn giữa lý luận về khoa học quản lý giỏo dục với điều kiện thực tiễn của nhà trường để duy trỡ và khụng ngừng nõng cao chất lượng giỏo dục.

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ QUẢN Lí HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THễNG HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ HẢI PHềNG 2.1. Đặc điểm kinh tế xó hội của Huyện Kiến Thụy

Kiến Thụy là một huyện ngoại thành của thành phố Hải Phũng với tổng diện tớch là 107.500 ha, toàn huyện cú 17 xó và 1 thị trấn. Huyện nằm về phớa Tõy - Nam của thành phố Hải Phũng, cỏch thành phố khoảng 18 km, phớa bắc giỏp quận Kiến An, phớa đụng giỏp quận Dương Kinh, phớa nam giỏp huyện Tiờn Lóng, phớa tõy giỏp huyện An Lóo. Dõn số toàn huyện 114.579 người. Kiến Thụy cú hệ thống đường bộ khỏ hoàn chỉnh với trờn 495 km (63 km đường liờn huyện, 432 km đường liờn xó, thụn, khụng cú đường tỉnh lộ), sụng kờnh rạch cũng là thế mạnh về giao thụng đường thuỷ, tất cả tạo điều kiện cho huyện một vị trớ thuận lợi để phỏt triển cụng nghiệp và đụ thị hoỏ, hỗ trợ cho nội thành giảm ỏp lực dõn cư, đồng thời là vành đai cung cấp thực phẩm cho thành phố.

Nhờ khai thỏc tiềm năng lợi thế về đất đai, lao động, huy động nguồn nhõn lực, nguồn vốn...cơ cấu kinh tế của huyện đó chuyển từ cụng - nụng lõm sang thương mại - dịch vụ - du lịch.

+ Cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp chuyển dịch mạnh sang hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ tập trung đổi mới cụng nghệ, tạo ra sản phẩm cú chất lượng cao, đồng thời đầu tư phỏt triển mạnh cỏc ngành cú tỉ trọng lớn, sử dụng nhiều lao động như nuụi trồng, chế biến hải sản, lương thực thực phẩm, dệt may da giày

+ Trong nụng nghiệp: cú sự chuyển dịch mạnh giữa cỏc loại cõy trồng vật nuụi: chuyển diện tớch trồng lỳa kộm hiệu quả sang trồng cõy ăn quả, trồng rau, nuụi trồng thuỷ sản.

+ Trong thương mại, dịch vụ du lịch: mở rộng hoạt động thương mại, chuyển mạnh từ bỏn lẻ sang bỏn buụn, mở rộng dịch vụ du lịch, vui chơi giải trớ, tăng nhanh dịch vụ phục vụ ăn uống. Kiến Thụy đó mời gọi đầu tư cơ sở

hạ tầng, nhiều khu dõn cư và khu cụng nghiệp. Sự hỡnh thành cỏc cụm dõn cư mới, cỏc cụm cụng nghiệp đó đẩy nhanh quỏ trỡnh đụ thị hoỏ của huyện, thỳc đẩy kinh tế phỏt triển theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Kiến Thụy là nơi cú truyền thống lịch sử của dõn tộc như Dương Kinh nhà Mạc, Kim Sơn khỏng Nhật, là nơi đầu tiờn thực hiện khoỏn 10 trong nụng nghiệp thành cụng. Tuy vậy hiện tại đời sống nhõn dõn vựng này cũn gặp khụng ớt khú khăn. Đại đa số dõn sụng bằng nghề trồng trọt và chăn nuụi quy mụ nhỏ, thu nhập thấp, dõn trớ chưa cao.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường trung học phổ thông huyện Kiến Thuỵ, thành phố Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay (Trang 40)