Trường Trung học phổ thụng, hoạt động dạy học trong trường Trung học phổ thụng, đặc điểm giỏo viờn, học sinh trường Trung học phổ thụng

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường trung học phổ thông huyện Kiến Thuỵ, thành phố Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay (Trang 35)

học phổ thụng, đặc điểm giỏo viờn, học sinh trường Trung học phổ thụng

1.2.6.1. Đặc điểm chung của trường Trung học phổ thụng

* Vị trớ, vai trũ của trường THPT

Trường THPT là cấp học cuối cựng của giỏo dục phổ thụng, gồm 3 năm học. Đõy là bậc học hoàn thiện kiến thức phổ thụng cho học sinh, là bậc học tạo nguồn cho cỏc yờu cầu đào tạo của xó hội; đồng thời chuẩn bị tớch cực cho thế hệ trẻ đi vào cuộc sống xó hội và lao động sản xuất làm nghĩa vụ cụng dõn và cú điều kiện học lờn.

Quyết định của Hội đồng Chớnh phủ về tổ chức bộ mỏy, biờn chế của cỏc trường phổ thụng số 234/CP ngày 28 thỏng 6 năm 1979 ghi ở điều 1: “Trường THPT là đơn vị cơ sở thuộc hệ thống giỏo dục quốc dõn của nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam”.

Trường phổ thụng cú nhiệm vụ giỏo dục thế hệ thanh niờn trở thành những người lao động mới, làm chủ tập thể và phỏt triển toàn diện, sẵn sàng tham gia xõy dựng và bảo vệ tổ quốc xó hội chủ nghĩa”.

Luật Giỏo dục đó xỏc định rừ mục tiờu giỏo dục phổ thụng của nước ta ở điều 23 chương 2: “Giỏo dục THPT nhằm giỳp học sinh củng cố và phỏt triển những kết quả của giỏo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thụng và những hiểu biết thụng thường về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung học chuyờn nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động”.

Điều 24 chương 2 Luật Giỏo dục cũng nờu rừ yờu cầu về nội dung, phương phỏp giỏo dục phổ thụng:

“ Giỏo dục trung học phổ thụng phải củng cố, phỏt triển những nội dung đó học ở trung học cơ sở, hoàn thành nội dung giỏo dục phổ thụng. Ngoài nội dung chủ yếu nhằm đảm bảo chuẩn kiến thức phổ thụng, cơ bản, toàn diện và hướng nghiệp cho mọi học sinh cũn cú nội dung nõng cao ở một số mụn học để phỏt triển năng lực, đỏp ứng nguyện vọng của học sinh.”

“ Phương phỏp giỏo dục học sinh phổ thụng phải phỏt huy tớnh tớch cực, tự giỏc, chủ động, sỏng tạo của học sinh”.

Như vậy trường THPT cú mục tiờu, nội dung, phương phỏp giỏo dục mang tớnh phổ thụng cơ bản, toàn diện với những đặc thự riờng nhằm thực hiện nhiệm vụ gúp phần xứng đỏng vào việc: “ nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài phục vụ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, đỏp ứng nhiệm vụ xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc, vỡ mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh” [28, tr7].

Trước sự phỏt triển phong phỳ đa dạng của nền kinh tế tri thức, sự phõn hoỏ trong xó hội đó hỡnh thành 2 xu hướng đối với học sinh THPT:

Những học sinh tốt nghiệp THPT cú điều kiện đều cú nguyện vọng học tiếp lờn hoàn chỉnh học vấn theo ngành nghề.

Một số em khụng cú điều kiện hoặc do năng lực bản thõn sau khi tốt nghiệp phổ thụng hoà nhập vào thị trường lao động, chờ đún cơ hội để cú thể học thờm.

Như vậy giỏo dục THPT phải cú “mục tiờu kộp” vừa chuẩn bị cho học sinh vào đại học, vừa chuẩn bị cho học sinh vào đời. Từ đú trong nhà trường THPT ngoài trang bị kiến thức cũn phải hỡnh thành cho học sinh một số năng lực chủ yếu như năng lực thớch ứng với mọi thay đổi của thực tiễn để chủ động tự chủ trong lao động, trong cuộc sống và hoà nhập vào mụi trường nghề nghiệp.

* Nhiệm vụ và quyền hạn của trường THPT

Luật Giỏo dục và điều lệ trường phổ thụng đều xỏc định nhiệm vụ và quyền hạn của trường THPT là:

+ Tổ chức giảng dạy học tập và cỏc hoạt động giỏo dục khỏc theo chương trỡnh giỏo dục trung học do Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và đào tạo ban hành.

+ Tiếp nhận học sinh, vận động học sinh đến trường thực hiện kế hoạch phổ cập THCS trong phạm vi cộng đồng theo quy định của Nhà nước.

+ Quản lý giỏo viờn, nhõn viờn và học sinh.

+ Quản lý, sử dụng đất đai, trường sở, thiết bị và tài chớnh theo quy định của phỏp luật.

+ Phối hợp với gia đỡnh người học, tổ chức, cỏ nhõn trong hoạt động giỏo dục.

+ Tổ chức cho nhà giỏo, cỏn bộ, nhõn viờn và người học tham gia cỏc hoạt động xó hội khỏc.

+ Thực hiện cỏc nhiệm vụ và quyền hạn khỏc theo quy định của phỏp luật. * Mục tiờu quản lý trường THPT

Trong thời kỳ đổi mới của đất nước, mục đớch, mục tiờu của giỏo dục được Đảng ta đặt ra là: Phỏt triển con người toàn diện, hoàn thành sứ mệnh thiờng liờng: Nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài.

Đối với quản lý trường THPT, mục tiờu của nú chớnh là trạng thỏi được xỏc định trong tương lai của nhà trường với một số yếu tố cấu thành. Cỏc mục tiờu cụ thể ấy hợp thành một hệ thống mục tiờu:

+ Nõng cao chất lượng đào tạo.

+ Xõy dựng đội ngũ trở thành một tập thể sư phạm đoàn kết thống nhất, đủ về số lượng, mạnh về chất lượng, đồng bộ về cơ cấu.

+ Xõy dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ dạy và học.

+ Xõy dựng hệ thống chớnh trị và nõng cao hiệu lực của cụng tỏc quản lý. + Phối hợp với gia đỡnh và cỏc lực lượng xó hội tham gia xõy dựng nhà trường, tham gia quỏ trỡnh giỏo dục, đào tạo học sinh thực hiện chủ trương “ xó hội hoỏ giỏo dục”.

+ Hệ thống cỏc mục tiờu quản lý phải hướng vào việc thực hiện thắng lợi mục tiờu trọng tõm, đú là phỏt triển số lượng và nõng cao chất lượng đào tạo.

Định hướng phỏt triển giỏo dục của Đảng ta đó chỉ ra đặc điểm chủ yếu, cỏc nhiệm vụ và cỏc đặc trưng về mục tiờu quản lý nhà trường THPT. Hiệu trưởng với vai trũ của mỡnh, là nhõn tố quyết định hiệu quả quản lý nhà trường, do vậy căn cứ vào nhiệm vụ năm học và điều kiện thực tế của trường để cú sự quản lý phự hợp, nõng cao hiệu quả giỏo dục của nhà trường.

12.6.2. Người giỏo viờn Trung học phổ thụng

* Theo Luật Giỏo dục, nhà giỏo là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giỏo dục trong nhà trường hoặc cỏc cơ sở giỏo dục khỏc. Nhà giỏo phải cú những tiờu chuẩn sau đõy:

+ Phẩm chất đạo đức, tư tưởng chớnh trị tốt.

+ Đạt trỡnh độ chuẩn được đào tạo về chuyờn mụn, nghiệp vụ. + Đủ sức khoẻ theo yờu cầu nghề nghiệp.

+ Lý lịch bản thõn rừ ràng.

Điều lệ trường THPT quy định những nhiệm vụ và quyền hạn của giỏo viờn như sau:

- Nhiệm vụ của giỏo viờn

Giảng dạy và giỏo dục theo đỳng chương trỡnh giỏo dục, kế hoạch dạy học, soạn bài, chuẩn bị thớ nghiệm, kiểm tra đỏnh giỏ theo quy định, vào sổ điểm, ghi học bạ đầy đủ, lờn lớp đỳng giờ, khụng tuỳ tiện bỏ giờ, bỏ buổi dạy, quản lý học sinh trong cỏc hoạt động giỏo dục do nhà trường tổ chức, tham gia cỏc hoạt động tổ chuyờn mụn.

Tham gia cụng tỏc phổ cập giỏo dục THCS ở địa phương.

Rốn luyện đạo đức, học tập văn hoỏ, bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ để nõng cao chất lượng và hiệu quả giảng dạy giỏo dục.

Thực hiện nghĩa vụ cụng dõn, cỏc quy định của phỏp luật và điều lệ nhà trường, thực hiện quyết định của hiệu trưởng, chịu sự kiểm tra của hiệu trưởng và cỏc cấp quản lý giỏo dục.

Giữ gỡn phẩm chất danh dự, uy tớn nhà giỏo, gương mẫu trước học sinh, thương yờu tụn trọng học sinh, đối xử cụng bằng với học sinh, đoàn kết giỳp đỡ đồng nghiệp.

Phối hợp với giỏo viờn chủ nhiệm, cỏc giỏo viờn khỏc, gia đỡnh học sinh, đoàn TNCS Hồ Chớ Minh, Đội Thiếu niờn tiền phong Hồ Chớ Minh trong cỏc hoạt động giảng dạy và giỏo dục học sinh.

Thực hiện cỏc nhiệm vụ khỏc theo quy định của phỏp luật. - Quyền hạn của giỏo viờn

Được nhà trường tạo điều kiện để thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, giỏo dục học sinh.

Được hưởng mọi quyền lợi về vật chất, tinh thần, được chăm súc, bảo vệ sức khoẻ theo cỏc chế độ chớnh sỏch quy định đối với nhà giỏo.

Được trực tiếp hoặc thụng qua tổ chức của mỡnh tham gia quản lý nhà trường. Được hưởng nguyờn lương và phụ cấp (nếu cú) khi được cử đi học nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ theo quy định hiện hành.

Được thỉnh giảng và nghiờn cứu khoa học tại cỏc trường, cỏc cơ sở giỏo dục khỏc nếu bảo đảm thực hiện đầy đủ những nhiệm quy định tại điều 29 của điều lệ này.

Được hưởng cỏc quyền khỏc theo quy định của phỏp luật.

Điều lệ cũng quy định trỡnh độ chuẩn được đào tạo đối với giỏo viờn THPT là phải tốt nghiệp Đại học sư phạm. Người chưa qua đào tạo sư phạm muốn trở thành giỏo viờn THPT phải được bồi dưỡng nghiệp vụ tại cỏc khoa trường Sư phạm.

Điều lệ cũng quy định hành vi, ngụn ngữ ứng xử trong phục vụ của giỏo viờn, cỏc hành vi bị cấm đối với giỏo viờn.

Những yờu cầu cụ thể đối với giỏo viờn

Sứ mệnh độc đỏo của người thầy giỏo là đào tạo nhõn cỏch toàn diện cho thế hệ trẻ. Với cương vị là người hướng dẫn, điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh, người thầy giỏo phải là nhà khoa học, nhà văn hoỏ, nhà đạo đức, cú lũng tin và sự can đảm của một quan toà để phõn xử cỏi thiện, cỏi ỏc ở lũng mỡnh rồi mới bồi dưỡng cho học sinh của mỡnh một niềm tin khoa học và đạo đức.

Muốn được xó hội tụn trọng đũi hỏi người thầy phải gương mẫu, người hướng đạo đường đời, người cú phẩm chất lý tưởng. Trong thực tế yờu cầu về phẩm chất của người thầy luụn luụn được bổ sung và hoàn thiện theo yờu cầu của sự phỏt triển xó hội.

Cú thể liệt kờ một số yờu cầu cơ bản nhất đối với người thầy trong giai đoạn hiện nay là: Phải cú đủ hiểu biết việc ứng dụng khoa học giỏo dục vào trong cụng việc của mỡnh và biết cỏch đổi mới tri thức phự hợp với thời đại; phải cú tri thức tổng quỏt để vận dụng vào lĩnh vực chuyờn mụn của mỡnh, tức là phải được đào tạo cú hệ thống và hằng năm đều phải được bồi dưỡng nghiệp vụ thường xuyờn; phải biết hoạt động xó hội trong mụi trường giỏo dục, luụn nõng cao hiểu biết xó hội để cú tầm mắt vượt khỏi nhà trường.

Đối với người thầy giỏo, yếu tố đạo đức được xem như là yếu tố căn bản. Ngoài tư cỏch đạo đức, phẩm chất đạo đức, người giỏo viờn phải cú năng lực chuyờn mụn, trỡnh độ nghiệp vụ sư phạm.

Đỏnh giỏ vai trũ đội ngũ giỏo viờn trong phỏt triển sự nghiệp giỏo dục và đào tạo, Hồ Chủ Tịch đó dạy: “Trỏch nhiệm nặng nề và vẻ vang của người thầy là chăm lo, dạy dỗ con em nhõn dõn thành cụng dõn tốt, người lao động tốt, người chiến sỹ tốt, người cỏn bộ tốt của mọi nhà”. Nghị quyết Đại hội lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoỏ VII đó khẳng định: “Để đảm bảo chất lượng của giỏo dục đào tạo phải giải quyết vấn đề thầy giỏo . Xõy dựng đội ngũ giỏo viờn đủ về số lượng và loại hỡnh, cú đủ phẩm chất và năng lực, cú trỡnh độ chuyờn mụn và nghiệp vụ được nõng cao, đỏp ứng yờu cầu đổi mới mục tiờu nội dung phương phỏp ở cỏc bậc học, cấp học, đỏp ứng yờu cầu nõng cao chất lượng giỏo viờn phục vụ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước”.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường trung học phổ thông huyện Kiến Thuỵ, thành phố Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay (Trang 35)