Những tồn tại, hạn chế

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường trung học phổ thông huyện Kiến Thuỵ, thành phố Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay (Trang 77)

Thực tế cho thấy một trong những hạn chế lớn nhất hiện nay ở cỏc trường THPT được khảo sỏt là cụng tỏc quản lý đổi mới phương phỏp dạy học

chưa đạt kết quả cao. Việc chỉ đạo học tập thảo luận, thể nghiệm... chủ yếu mới chỉ diễn ra trong phạm vi từng trường. Việc dự giờ rỳt kinh nghiệm cũng chủ yếu dựa và đội ngũ giỏo viờn cú nhiều kinh nghiệm và uy tớn chuyờn mụn của trường. Chưa cú trường nào tổ chức cho giỏo viờn học tập một cỏch bài bản để nắm chắc lý luận dạy học hiện đại để từ đú họ vận dụng vào thực tế giảng dạy. Chớnh vỡ thế tiến trỡnh đổi mới phương phỏp dạy học diễn ra chậm chạp, thiếu hệ thống và cú phần khụng chắc chắn do thiếu nhận thức lý luận cần thiết. Việc đỏnh giỏ đổi mới phương phỏp hầu như chưa cú mặt cỏc chuyờn gia, chủ yếu là đỏnh giỏ theo kiểu “cơm chấm cơm” nờn kết quả cũn hạn chế.

Hai là cụng tỏc quản lý việc dự giờ thăm lớp, đỏnh giỏ giờ dạy của giỏo viờn đạt hiệu quả chưa cao. Hầu hết cỏc cỏn bộ quản lý nhà trường chưa cú nhiều thời gian trực tiếp dự giờ đỏnh giỏ giỏo viờn mà thường thụng qua cỏc tổ chuyờn mụn. Thường thỡ số giỏo viờn được hiệu trưởng dự giờ 2 tiết trong một năm học là rất ớt. Mặt khỏc cụng tỏc dự giờ của giỏo viờn trong trường cũng chưa đạt hiệu quả cao. Vỡ chạy theo quy định mang tớnh hỡnh thức mỗi tuần dự ớt nhất 1 tiết nờn đa số giỏo viờn dự chiếu lệ cho đủ số tiết quy định mà ớt chỳ ý đến chất lượng của việc dự giờ là học hỏi đồng nghiệp. Khi kiểm tra sổ dự giờ của giỏo viờn thỡ thực tế này thế hiện rất rừ. Mỗi năm khi trường tổ chức thi tay nghề giỏo viờn, cú thể mời được chuyờn viờn Sở Giỏo dục về dự, việc rỳt kinh nghiệm mới được tiến hành khỏ sõu sắc. Nhưng đõy là việc “năm thỡ mười hoạ” cho nờn hiệu quả vẫn hạn chế. Cho nờn, một bộ phận giỏo viờn ý thức tự giỏc phấn đấu vươn lờn khụng rừ rệt, ớt chịu học hỏi đồng nghiệp, biện phỏp quản lý như trước ớt tỏc động đến họ và như vậy chất lượng đội ngũ khú được nõng lờn.

Việc chỉ đạo hướng dẫn giỏo viờn viết sỏng kiến kinh nghiệm, nghiờn cứu khoa học nhỡn chung cũn yếu ở hầu khắp cỏc trường. Cụng việc này cũng chủ yếu chạy theo hỡnh thức mà chưa đạt được chiều sõu về chất lượng. Như đó phõn tớch ở bảng số liệu phần trờn, số giỏo viờn thực sự viết được sỏng kiến kinh nghiệm cú nội dung và hỡnh thức tạm được là chưa nhiều. Khõu thẩm định ở cỏc tổ chuyờn mụn cũng qua loa, chiếu lệ nờn cú khi sỏng kiến tập hợp về nhà trường thỡ nhiều mà hiệu trưởng và ban thi đua khụng dỏm gửi lờn Sở

giỏo dục vỡ chất lượng quỏ kộm. Chưa kể đến tỏc dụng của sỏng kiến về mặt chuyờn mụn hầu như chưa cú, cú chăng nú mới chỉ cú ý nghĩa để đủ tiờu chuẩn xột danh hiệu thi đua trong năm học mà thụi. Cho nờn cần phải đổi mới biện phỏp quản lý để trỏnh lóng phớ thời gian và cụng sức của nhiều người trong cụng việc này.

Một hạn chế nữa cũng cần nhắc tới đú là việc sử dụng thiết bị dạy học hiện đại trong dạy học. Một mặt là do cỏc trường chưa đầy đủ cỏc phũng học bộ mụn, hoặc đội ngũ phụ tỏ thớ nghiệm cũn hạn chế về năng lực chưa giỳp đỡ giỏo viờn một cỏch hiệu quả, hoặc do cỏc biện phỏp quản lý của nhà trường chưa phự hợp nờn chưa động viờn được sự cố gắng của giỏo viờn.

Kết luận chƣơng 2

Qua nghiờn cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở 3 trường THPT huyện Kiến Thụy, Hải Phũng, chỳng tụi nhận thấy:

Lónh đạo cỏc trường đó nắm vững Chỉ thị năm học của Bộ Giỏo dục và đào tạo cựng với hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của Sở Giỏo dục và đào tạo, đồng thời vận dụng sỏng tạo, linh hoạt vào hoàn cảnh thực tế của trường mỡnh. Ban giỏm hiệu cỏc trường đó đề ra được những biện phỏp quản lý tương đối thớch hợp và thực hiện quản lý nhà trường theo đỳng tinh thần chỉ đạo của Bộ và Sở đề ra. Ban giỏm hiệu cựng tập thể giỏo viờn cỏc trường đó xỏc định hoạt động dạy học là trọng tõm và đó tập trung vào nhiệm vụ chớnh trị quan trọng này một cỏch thớch đỏng. Từng bước trong quỏ trỡnh quản lý, cỏc đồng chớ hiệu trưởng đó cú sự điều chỉnh tương đối kịp thời cỏc biện phỏp quản lý để phự hợp và nõng cao hiệu quả chất lượng hoạt động dạy học, chất lượng giỏo dục của nhà trường.

Tuy nhiờn ở mỗi nhà trường núi riờng và cỏc trường THPT huyện Kiến Thụy núi chung, một số biện phỏp quản lý hoạt động dạy học chưa thực sự phỏt huy được hiệu quả do đú chất lượng của nhà trường trong một số năm học qua chưa được như mong muốn.

Từ những kết quả nghiờn cứu trờn cựng với việc phõn tớch tỡm hiểu nguyờn nhõn, chỳng tụi sẽ đề xuất một số biện phỏp quản lý hoạt động dạy học phự hợp với tỡnh hỡnh địa phương và cú tớnh khả thi hơn để gúp phần nhanh chúng nõng cao chất lượng giỏo dục của cỏc trường.

Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN Lí HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THễNG HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ HẢI PHềNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1. Cỏc nguyờn tắc đề xuất biện phỏp

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường trung học phổ thông huyện Kiến Thuỵ, thành phố Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)