III/ Lua chọn chiến lược thay đổi: Tóm tắt:
Những mối đe dọa liên quan( Ví dụ: có hay không sự hiện diện của khủng hoảng, những hậu quả của sự kháng cự và sự thay đổi không diễn ra)
Choice of Strategy
Trong việc tiếp cận một tình huống thay đổi tổ chức , những người quản lý bằng cách ngấm ngầm hoặc công khai thực hiện những lựa chọn chiến lược dựa vào tốc độ của những nỗ lực , số lần lên kế hoạch, sự tham gia của những người khác , và tầm quan trọng tương đối mà họ sẽ cung cấp phương pháp khác nhau . Những nỗ lực thay đổi thành công dường như chỉ ở những nơi mà những sự lựa chọn chiến lược vừa nhất quán bên trong vừa phù hợp với một số biến tình huống quan trọng.
Các tùy chọn chiến lược dành cho các nhà quản lý có thể được coi là hữu ích hiện có trên tính liên tục chiến lược (xem Chú thích II ) . Ở một bên của chuổi liên tục , chiến lược thay đổi đòi hỏi một sự triển khai rất nhanh chóng , một kế hoạch rõ ràng về hành động , và ít sự tham gia của những người khác . Loại chiến lược này sẽ chiến thắng mọi sự khán cự và ở mức độ cao nhất, sẽ cho kết quả khi sự việc kết thúc . Ở bên kia của chuổi liên tục , chiến lược yêu cầu một một quá trình thay đổi chậm hơn nhiều, một kế hoạch chưa rõ ràng, và phần tham gia vào quá trình thay đổi của bên khởi xướng ít hơn những bên khác. Đây là loại chiến lược được thiết kế để làm giảm kháng cự tới mức thấp nhất. Các yếu tố bên trái trong chuổi liên tục càng tiến xa, thì su hướng ép buộc càng nhiều hơn và xu hướng dùng các phương pháp khác sẽ it đi, đặc biệt là phương pháp tham gia; điều ngược lại cũng đúng
Những nỗ lực thay đổi tổ chức dựa trên chiến lược không phù hợp có xu hướng lao vào các vấn đề dự báo trước. Ví dụ , những nỗ lực không được lên kế hoạch rõ ràng trước và không được thực hiện một cách nhanh chóng có xu hướng trở nên sa lầy vì những vấn đề không lường trước được . Những nỗ lực có liên quan đến nhiều người nhưng được thực hiện nhanh chóng, thường bị đình trệ hoặc ít có sự tham gia .
Situational factors. Exactly where a change effort should be strategically positioned on the continuum in Exhibit II depends on four factors:
Yếu tố tình huống . Vị trí chính xác và có tính chiến lược cho việc thực hiện những nổ lực thay đổi ở phụ lục 2 phụ thuộc vào 4 yếu tố:
1. Số lượng và loại kháng cự được dự đoán trước. Giả sử tất cả các yếu tố khác được giử nguyên, sự kháng cự được dự đoán càng lơn thì khả năng áp đảo nó sẽ càng khó khắn hơn, và người quản lý cần phải di chuyển qua bên phải của trên chuổi liên tục để tìm cách kìm hảm chúng.
2. Tương quan về vị trí của bên khởi xướng và bên chống đối , đặc biệt là về quyến lực . Càng ít quyền lực và sự tôn trọng của người khác, bên khởi sướng càng phải di chuyển sang phải trên chuổi liền tục (continuum). Ngược lại , Vị trí của bên khởi xướng càng mạnh , thì họ có thể di chuyển về bên trái nhiều hơn.
3. Người có các dữ liệu có liên quan để thiết kế thay đổi và năng lượng để thực hiện nó bên khởi xướng dự đoán họ sẽ cần càng nhiều thông tin và cam kết những người có thể giúp họ thiết kế và thực hiện các thay đổi , họ càng phải di chuyển sang phải. Có được thông tin hữu ích và cam kết đòi hỏi thời gian và sự tham gia của nhiều người.
4. Những mối đe dọa liên quan. Các rủi ro tiềm ẩn trong ngắn hạn về năng xuất và sự sống còn của tổ chức càng lớn nếu tình hình hiện tại không được thay đổi, thì người ta càng phải di chuyển sang trái .
Tác động đối với các nhà quản lý . Một người quản lý có thể cải thiện cơ hội thành công của ông trong một nỗ lực thay đổi tổ chức bằng cách:
Phân tích tình hình hiện tại, những vấn đề tồn tại, nguyên nhân và tầm quan trọng của chúng
Phân tích các yếu tố có liên quan đến việc đưa ra các thay đổi cần thiết: các loại kháng lực, vị trí của bên khởi xướng, thông tin cần thiết cho việc thay đổi…
Lựa chọn chiến lược phù hợp