Trường Cao đẳng Sư phạm

Một phần của tài liệu Kỹ năng giao tiếp sư phạm trong giờ lên lớp của giáo sinh khi thực tập giảng dạy tại trường trung học cơ sở (Trang 124)

………... ....

Xin Thầy (Cô) vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân: Giới tính: Nam Nữ

Tuổi :

Số năm công tác ở trường sư phạm: Giảng dạy tại khoa (tổ):

PHỤ LỤC 3 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TÂM LÝ HỌC

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ

Nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu kỹ năng giao tiếp sư phạm trong giờ lên lớp của giáo sinh khi thực tập giảng dạy, xin Thầy (Cô) vui lòng giúp chúng tôi bằng cách trả lời các câu hỏi dưới đây một cách đầy đủ và đúng theo suy nghĩ của mình.

Đối với câu hỏi có sẵn phương án trả lời, xin Thầy (Cô) hãy đánh dấu (x) vào ô chữ nhật phía sau câu trả lời nào đúng nhất với suy nghĩ của mình.

Đối với câu hỏi chưa có câu trả lời, xin Thầy (Cô) hãy ghi ý kiến của mình vào phần còn để giấy trắng sau câu hỏi.

Xin cảm ơn sự hợp tác của Thầy (Cô).

Câu 1: Theo Thầy (Cô) kỹ năng giao tiếp sư phạm trong giờ lên lớp có tầm quan trọng như thế đối với chất lượng giảng dạy ?

Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng

Vì sao?

... Câu 2: Sau đây chúng tôi liệt kê những việc một giáo sinh thường làm khi thực tập giảng dạy trên lớp của mình . Thầy (Cô) vui lòng cho biết:

1) Giáo sinh thực tập thực hiện từng việc đó ở mức độ thường xuyên nào ? (đánh dấu x vào 1 mức độ thường xuyên tương ứng với mỗi việc làm)?

2) Giáo sinh thực tập đã thực hiện từng việc đó ở mức độ thành thạo nào? (đánh dấu x vào 1 mức độ thành thạo tương ứng với mỗi việc làm)?

CÁC VIỆC LÀM MỨC ĐỘ THƯỜNG XUYÊN MỨC ĐỘ THÀNH THẠO Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ Hoàn toàn thành thạo Chưa thành thạo hoàn toàn Hoàn toàn chưa thành thạo 1.Giáo sinh biết lựa chọn trang

phục (kiểu cách, màu sắc) phù hợp với công việc giảng dạy trên lớp.

2.Giáo sinh biết cách đi đứng với tư thế, phong cách đĩnh đạc, đường hoàng, tự tin, tạo cho học sinh cảm giác an tâm, gần gũi và kính trọng họ.

nở, nhẹ nhàng thể hiện sự gần gũi, thân thiện, quan tâm thực sự đến học sinh.

4.Giáo sinh nghiêm túc chào học sinh khi vào lớp để làm cho các em cảm thấy được tôn trọng.

5.Giáo sinh biết thực hiện mở đầu quá trình giao tiếp tự nhiên, vui vẻ với nội dung giới thiệu rõ ràng, gọn, mạch lạc(về bản thân, tiết dạy).

6.Giáo sinh biết tập trung chú ý cao độ vào ý kiến học sinh đang phát biểu.

7.Giáo sinh cố gắng để hiểu được đúng ý học sinh trả lời qua ngôn ngữ, cử chỉ và cảm xúc của học sinh.

8.Giáo sinh biết im lặng, kiên nhẫn chờ đợi để học sinh nói hết những điều các em đang suy nghĩ khi thảo luận trên lớp. 9.Giáo sinh biết xác nhận và nhắc lại đúng ý của học sinh đã phát biểu bằng ngôn ngữ của mình.

10.Giáo sinh biết hỏi lại học sinh để khai thác, gợi ý và làm rõ ý họ muốn nói.

11.Giáo sinh biết sử dụng nhiều giác quan (nghe, nhìn, xúc giác…) khi nghe học sinh trình bày để hiểu hết và đúng ý họ phát biểu.

12.Giáo sinh biết tự điều khiển, điều chỉnh diễn biến tâm trạng, cảm xúc, hành vi của bản thân cho phù hợp với mục đích giao tiếp.

13.Giáo sinh biết ứng xử bình tĩnh, biết kiềm chế trạng thái xúc động mạnh có thể ảnh

hưởng xấu đến kết quả giao tiếp với học sinh.

14.Giáo sinh biết tạo ra cảm xúc tích cực (vui vẻ, thân thiện) khi giao tiếp với học sinh.

15.Giáo sinh đón nhận tích cực, vui vẻ những lời phàn nàn, từ học sinh đối với mình.

16.Trong giờ dạy, Giáo sinh biết diễn đạt ngôn ngữ: dễ hiểu, mạch lạc, rõ ràng, chuẩn xác. 17.Trong giờ dạy, giáo sinh có giọng nói vui vẻ, ấm áp, nhẹ nhàng hay nghiêm khắc phù hợp với hoàn cảnh, đối tượng giao tiếp (học sinh), nội dung giao tiếp (bài giảng).

18.Giáo sinh biết sử dụng ngữ điệu, độ nhanh, chậm, cao, hấp, lên xuống, ngắt câu, nhấn giọng phù hợp với tình cảm và ý nghĩ cần biểu đạt.

19.Giáo sinh biết cách dùng từ đảm bảo tính khoa học (khách quan, chính xác, có hệ thống).

20.Giáo sinh biết sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ tự nhiên, chân thật, linh hoạt đúng với bản chất của mình và phù hợp với đối tượng, tình huống, nội dung, nhiệm vụ và mục đích giao tiếp.

21.Giáo sinh biết đặt câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu, không có hai câu trả lời đều đúng.

22.Giáo sinh biết đặt câu hỏi hướng được sự chú ý của học sinh vào bản chất của những sự vật hiện tượng phải nghiên cứu. 23.Giáo sinh biết đặt câu hỏi không chỉ với mục đích, yêu cầu học sinh tái hiện tri thức đã học,

mà cònyeeu cầu học sinh biết vận dụng những tri thức đó để giải quyết vấn đề mới đang đặt ra.

24.Giáo sinh biết cách đặt và sắp xếp câu hỏi tăng dần từ đơn giản, dễ đến khó và phức tạp. 25.Giáo sinh biết đặt câu hỏi phù hợp với từng đối tượng học sinh dựa trên cơ sở đặc điểm trí tuệ, trình độ hiểu biết và kinh nghiệm của học sinh.

Câu 3: Một số ý kiến cho rằng các yếu tố dưới đây có ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp sư phạm trong giờ giảng dạy trên lớp của giáo sinh. Xin Thầy (Cô) hãy vui lòng cho biết mỗi yếu tố đó ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp sư phạm trong giờ giảng dạy trên lớp của giáo sinh đến mức độ nào bằng cách đánh dấu X vào mức độ phù hợp nhất với suy nghĩ của bản thân.

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Có ảnh CÁC MỨC ĐỘ

hưởng

Phân vân Không ảnh hưởng 1. Yếu tố rèn luyện nghiệp vụ sư phạm

thường xuyên của trường CĐSPNA cho giáo sinh.

2. Yếu tố kỹ năng giao tiếp sư phạm trong giờ giảng dạy trên lớp của giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An.

3. Yếu tố kỹ năng giao tiếp sư phạm trong giờ lên lớp của giáo viên trường THCS đang trực tiếp hướng dẫn giáo sinh thực tập sư phạm.

4. Động cơ nghề dạy học của giáo sinh. 5. Ý thức tự khẳng định mình trước đồng nghiệp và trước học sinh trường THCS của giáo sinh.

…. ….

Câu 4: Theo Thầy (Cô) trong quá trình giao tiếp sư phạm trong giờ lên lớp khi thực tập giảng dạy giáo sinh gặp những khó khăn gì?

……… ………

Nguyên nhân nào dẫn đến những khó khăn

………

……...

Câu 5: Theo Cô (Thầy) để nâng cao kỹ năng giao tiếp sư phạm trong giờ lên lớp cho giáo sinh thì cần phải có những yêu cầu gì đối với : 1.Giáo sinh: ………

………

2. Giáo viên trường Cao đẳng sư phạm ………

………

3. Giáo viên THCS hướng dẫn thực tập ………

……..

4. Trường Cao đẳng Sư phạm ………

……..

Xin Thầy (Cô) vui lòng cho biết thông tin cá nhân Nam Nữ Tuổi:………..

Số năm công tác:………..

Dạy môn:………

Trường: ...

Số lượng giáo sinh Thầy (Cô) đang trực tiếp hướng dẫn thực tập giảng dạy:………

PHỤ LỤC 4 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TÂM LÝ HỌC

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH THCS

Sau đây chúng tôi liệt kê những việc một Thầy (Cô) thực tập thường làm khi thực tập giảng dạy ở lớp em. Em vui lòng cho biết:

1) Thầy (Cô) thực tập thực hiện từng việc đó ở mức độ thường xuyên nào (Thường xuyên, Thỉnh thoảng, Không bao giờ)? (đánh dấu x vào một mức độ tương ứng với một việc làm)

2) Thầy (Cô) thực tập đã thực hiện từng việc đó ở mức độ thành thạo nào (Thành thạo,Lúc thành thạo, lúc không, Không thành thạo)? (đánh dấu x vào một mức độ tương ứng với một việc làm)

CÁC VIỆC LÀM MỨC ĐỘ THƯỜNG XUYÊN MỨC ĐỘ THÀNH THẠO Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ Hoàn toàn thành thạo Chưa thành thạo hoàn toàn Hoàn toàn chưa thành thạo 1. Thầy (Cô) thực tập biết lựa

chọn trang phục (kiểu cách, màu sắc) phù hợp với công việc giảng dạy trên lớp.

2. Thầy (Cô) thực tập biết cách đi đứng với tư thế đĩnh đạc, đường hoàng, tự tin, tạo cho học sinh cảm giác an tâm, gần gũi và kính trọng.

3. Thầy (Cô) thực tập biết thể hiện sự gần gũi, thân thiện, quan tâm thực sự đến học sinh.

4.Thầy (Cô) thực tập nghiêm túc chào học sinh khi vào lớp để làm cho các em cảm thấy được tôn trọng.

5. Thầy (Cô) thực tập biết thực hiện mở đầu quá trình giao tiếp tự

nhiên, vui vẻ với nội dung giới thiệu rõ ràng, gọn, mạch lạc. 6. Thầy (Cô) thực tập biết tập trung chú ý cao độ vào ý kiến học sinh đang phát biểu.

7. Thầy (Cô) thực tập cố gắng để hiểu được đúng ý học sinh trả lời qua ngôn ngữ, cử chỉ và cảm xúc của học sinh.

8.Thầy (Cô) thực tập biết im lặng, kiên nhẫn chờ đợi để học sinh nói hết những điều các em đang suy nghĩ khi thảo luận trên lớp.

9.Thầy (Cô) thực tập biết xác nhận và nhắc lại đúng ý của học sinh bằng ngôn ngữ của mình. 10.Thầy (Cô) thực tập biết hỏi lại học sinh để làm rõ ý học sinh muốn nói.

11.Thầy (Cô) thực tập biết sử dụng nhiều giác quan (nghe, nhìn, xúc giác...) khi nghe học sinh trình bày để hiểu hết và đúng ý học sinh phát biểu.

12. Thầy (Cô) thực tập biết tự điều khiển, điều chỉnh diễn biến tâm trạng, cảm xúc, hành vi của bản thân cho phù hợp với mục đích giao tiếp.

13. Thầy (Cô) thực tập biết ứng xử bình tĩnh, biết kiềm chế trạng thái xúc động mạnh có thể ảnh hưởng xấu đến kết quả giao tiếp với học sinh.

14. Thầy (Cô) thực tập biết tạo ra cảm xúc tích cực (vui vẻ, thân thiện) khi giao tiếp với học sinh. 15. Thầy (Cô) thực tập đón nhận tích cực, vui vẻ những lời phàn nàn từ học sinh đối với mình. 16.Trong giờ dạy, Thầy (Cô) thực tập biết diễn đạt ngôn ngữ: dễ hiểu, mạch lạc, rõ ràng, chuẩn

xác.

17.Trong giờ dạy, thầy (cô) thực tập có giọng nói vui vẻ, ấm áp, nhẹ nhàng hay nghiêm khắc phù hợp với hoàn cảnh, đối tượng giao tiếp (học sinh), nội dung giao tiếp (bài giảng).

18. Thầy (Cô) thực tập biết sử dụng ngữ điệu, độ nhanh, chậm, cao thấp, lên xuống, ngắt câu, nhấn giọng phù hợp với tình cảm và ý nghĩ cần biểu đạt.

19. Thầy (Cô) thực tập biết cách dùng từ đảm bảo tính khoa học (khách quan, chính xác, có hệ thống).

20.Thầy (Cô) thực tập biết sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ tự nhiên, chân thật, linh hoạt đúng với bản chất của mình và phù hợp với đối tượng, tình huống, nội dung, nhiệm vụ và mục đích giao tiếp.

21. Thầy (Cô) thực tập biết đặt câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu, không có hai câu trả lời đều đúng.

22. Thầy (Cô) thực tập biết đặt câu hỏi hướng được sự chú ý của học sinh vào bản chất của những sự vật hiện tượng phải nghiên cứu.

23. Thầy (Cô) thực tập biết đặt câu hỏi không chỉ với mục đích, yêu cầu học sinh tái hiện tri thức đã học, mà còn yêu cầu học sinh biết vận dụng những tri thức đó để giải quyết vấn đề mới đang đặt ra.

24.Thầy (Cô) thực tập biết cách đặt và sắp xếp câu hỏi tăng dần từ đơn giản, dễ đến khó và phức tạp.

câu hỏi phù hợp với từng đối tượng học sinh dựa trên cơ sở đặc điểm trí tuệ, trình độ hiểu biết và kinh nghiệm của học sinh.

Thông tin cá nhân:

Học sinh lớp:... Trường: ... Nam . Nữ.

PHỤ LỤC 5

MỘT SỐ GỢI Ý PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO GIÁO SINH

Họ tên người được hỏi:

Tên lớp: Khoa: Thời gian:

Địa điểm: Nội dung

1. Kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu với HS trước khi diễn ra bài giảng trên lớp: - Có vai trò gì đối với giờ giảng dạy của giáo viên?

-Theo Anh (Chị) làm thế nào để tạo ấn tượng ban đầu với học sinh trước khi diễn ra bài giảng trên lớp?

-Anh (Chị) gặp khó khăn gì khi tạo ấn tượng ban đầu với học sinh trước khi diễn ra bài giảng trên lớp ?

2. Kỹ năng lắng nghe tích cực đối tượng giao tiếp trong giờ lên lớp - Có vai trò gì đối với giờ giảng dạy của giáo viên?

- Theo Anh (Chị)Làm thế nào để thể hiện đang lắng nghe học sinh? - Anh (Chị) gặp khó khăn gì khi thể hiện kỹ năng lắng nghe học sinh? 3. Kỹ năng tự chủ cảm xúc, hành vi trong giờ lên lớp

- Có vai trò gì đối với giờ giảng dạy của giáo viên?

-Theo Anh (Chị) làm thế nào để thể hiện kỹ năng tự chủ cảm xúc hành vi - Anh (Chị) gặp khó khăn gì khi thể hiện kỹ năng tự chủ cảm xúc hành vi 4. Kỹ năng sử dụng phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ trong giờ lên lớp - Có vai trò gì đối với giờ giảng dạy của giáo viên?

-Theo Anh (Chị) làm thế nào để thể hiện kỹ năng sử dụng phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ?

- Anh (Chị )Gặp khó khăn gì khi thể hiện kỹ năng sử dụng phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ?

5. Kỹ năng đặt câu hỏi dẫn dắt học sinh thảo luận trong giờ lên lớp - Có vai trò gì đối với giờ giảng dạy của giáo viên?

- Theo Anh (Chị) làm thế nào để thể hiện kỹ năng đặt câu hỏi dẫn dắt học sinh thảo luận trong giờ lên lớp?

- Anh (Chị) gặp khó khăn gì khi thể hiện kỹ năng đặt câu hỏi dẫn dắt học sinh thảo luận trong giờ lên lớp?

6. Anh (Chị) hãy nhận xét công việc tổ chức rèn luyện các kỹ năng giao tiếp sư phạm trong giờ giảng dạy cho giáo sinh thông qua rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên của trường Cao Đẳng Sư Phạm Nghệ An hiện nay như thế nào? Kiến nghị của bản thân ?

7. Chương trình học ở trường Cao đẳng Sư phạm (lý thuyết + thực hành) đã giúp anh chị như thế nào trong quá trình hình thành, phát triển kỹ năng giao tiếp sư phạm trong giờ lên lớp?

8. Anh (Chị) đánh giá như thế nào đối với kỹ năng giao tiếp sư phạm trong giờ lên lớp của giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An ?

- Kỹ năng này của giảng viên có ảnh hưởng như thế nào tới quá trình hình thành, phát triển kỹ năng giao tiếp sư phạm trong giờ lên lớp của anh (chị)?

- Kiến nghị của bản thân

9. Các giáo viên THCS hướng dẫn thực tập sư phạm đã giúp Anh (Chị)hình thành, phát triển kỹ năng giao tiếp sư phạm trong giờ lên lớp như thế nào?

10. Theo Anh (Chị) làm thế nào để nâng cao kỹ năng giao tiếp sư phạm trong giờ lên lớp cho giáo sinh?

PHỤ LỤC 6

MỘT SỐ GỢI Ý PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO GIẢNG VIÊN CĐSPNA

Họ tên người được phỏng vấn: Tuổi:

Số năm công tác ở trường sư phạm: Khoa:

Học phần giảng dạy: Thời gian:

Nội dung phỏng vấn

1. Kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu với học sinh trước khi diễn ra bài giảng trên lớp có vai trò gì đối với chất lượng giờ giảng của giáo viên?

2. Kỹ năng lắng nghe tích cực đối tượng giao tiếp trong giờ lên lớp có vai trò gì đối với chất lượng giờ giảng của giáo viên?

3. Kỹ năng tự chủ cảm xúc, hành vi trong giờ lên lớp có vai trò gì đối với chất lượng giờ giảng của giáo viên?

4. Kỹ năng sử dụng phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ trong giờ lên lớp có vai trò gì đối với chất lượng giờ giảng của giáo viên?

5. Kỹ năng đặt câu hỏi dẫn dắt học sinh thảo luận trong giờ lên lớp có vai trò gì đối với chất lượng giờ giảng của giáo viên?

6. Theo Thầy (Cô) chương trình học ở trường Cao đẳng Sư phạm (lý thuyết + thực hành) đã giúp giáo sinh hình thành, phát triển kỹ năng giao tiếp sư phạm trong giờ lên lớp như thế nào?

7. Trong quá trình giảng dạy Thầy (Cô) đã làm gì giúp sinh viên hình thành, phát triển kỹ năng giao tiếp sư phạm trong giờ lên lớp?

8. Theo Thầy (Cô) làm thế nào để nâng cao kỹ năng giao tiếp sư phạm trong giờ lên lớp cho giáo sinh?

PHỤ LỤC 7

MỘT SỐ GỢI Ý PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO GIÁO VIÊN THCS HƯỚNG DẪN THỰC TẬP

Một phần của tài liệu Kỹ năng giao tiếp sư phạm trong giờ lên lớp của giáo sinh khi thực tập giảng dạy tại trường trung học cơ sở (Trang 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)