Hoàn thiện cơ sở vật chất cho hoạt động marketing

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động marketing tại Trung tâm Học liệu - Đại học Huế (Trang 90)

Cơ sở vật chất trang thiết bị là yếu tố quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả chất lƣợng các sản phẩm/ dịch vụ thông tin – thƣ viện, nâng cao hoạt động marketing. Vì vậy, chúng ta cần quan tâm đến hiệu quả cao nhất của việc đầu tƣ:

- Các nguồn kinh phí cần đƣợc bổ sung một cách hợp lý, có hiệu quả thiết thực. Luôn luôn khắc phục kịp thời những sự cố, bảo dƣỡng tốt hệ thống máy tính trong Trung tâm.

- Đầu tƣ kinh phí bổ sung tài liệu nghe nhìn thúc đẩy dịch vụ đa phƣơng tiện hoạt động có hiệu quả cao hơn.

- Xây dựng đƣờng truyền tốc độ cao, tạo điều kiện cho cán bộ thông tin – thƣ viện và ngƣời dùng tin trong toàn trƣờng Đại học Huế có thể tra tìm thông tin trực tuyến.

Tóm lại, Trung tâm cần có cái nhìn định hƣớng khi cung cấp cơ sở trang thiết bị, tránh tình trạng trang thiết bị đƣợc cung cấp không đúng kiểu, chủng loại không sử đụng đƣợc gây lãng phí cho Trung tâm.

KẾT LUẬN

Trƣờng Đại học Huế là nơi đào tạo cán bộ đa ngành, đa lĩnh vực từ khoa học xã hội, khoa học tự nhiên đến khoa học ứng dụng, vì vậy mà thông tin là bộ phận không thế tách rời trong công tác nghiên cứu giảng dạy, học tập của ngƣời dùng tin. Sự thay đổi to lớn và tính cấp thiết của thông tin đã ảnh hƣởng lớn đến nhu cầu tin của ngƣời dùng tin. Nhu cầu đó ngày càng đa dạng, phong phú và sâu sắc hơn, đồng thời đòi hỏi phải đƣợc đáp ứng nhanh chóng, chính xác bằng những phƣơng tiện hiện đại hơn.

Trung tâm học liệu là một bộ phận của Đại học Huế, có sứ mệnh thỏa mãn nhu cầu tin cho mọi hoạt động của Đại học Huế, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay việc tập trung triển khai những chiến lƣợc thỏa mãn nhu cầu tin cho đôị ngũ cán bộ giảng dạy, cán bộ nghiên cứu và đội ngũ sinh viên, học viên của các trƣờng thành viên trong Đại học Huế là hết sức quan trọng và đầy thử thách trƣớc những biến đổi phát triển không chỉ là của hệ thống giáo dục nƣớc nhà, của Đại học Huế mà còn là sự phát triển mạnh mẽ của các lĩnh vực trên bình diện xã hội, nhƣ khoa học công nghệ đã hình thành nên nhiều đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn có khả năng làm suy yếu năng lực đáp ứng nhu cầu tin của các thƣ viện và Trung tâm thông tin.

Giải quyết những vấn đề trên, luận văn đã tập trung phân tích những tác nhân ảnh hƣởng đến hoạt động đáp ứng nhu cầu tin của Trung tâm học liệu để có cái nhìn khái quát toàn diện về những cơ hội và thách thức đối với Trung tâm học liệu. Song song với những phân tích ở trên là những nghiên cứu và đánh giá sâu sắc, khách quan về năng lực nội tại của Trung tâm làm cơ sở hoạch định chiến lƣợc marketing khả thi, tranh thủ những thế mạnh của Trung tâm để tận hƣởng những cơ hội phát triển, đối phó những trở ngại từ bên ngoài tác động tới Trung tâm bằng việc khắc phục những điểm yếu kém.

Kết quả của luận văn bƣớc đầu đã giải quyết đầy đủ mục đích và nhiệm vụ đề ra. Cụ thể, luận văn đã giải quyết những vấn đề lý luận cơ bản của marketing trong hoạt động thông tin – thƣ viện; nghiên cứu thực trạng marketing trong hoạt động của Trung tâm học liệu – Đại học Huế để từ đó đƣa ra các đề xuất, kiến nghị về việc nâng cao chất lƣợng hoạt động marketing tại Trung tâm bao gồm từ việc: đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu ngƣời dùng tin, xây dựng chiến lƣợc marketing…cho đến việc nâng cao nhận thức và trình độ chuyên môn về hoạt động marketing cho cán bộ, hoàn thiện cơ sở vật chất của Trung tâm.

Tóm lại, qua kết quả phân tích và thực tế triển khai một số hoạt động marketing trong thực tiễn tại Trung tâm học liệu – Đại học Huế cho thấy marketing đã thực hiện chức năng chiến lƣợc rất hiệu quả cho việc quản lý và phát triển Trung tâm học liệu. Vì thế, Trung tâm học liệu cần thiết duy trì và phát triển các hoạt động marketing thƣờng xuyên và chú trọng đầu tƣ, phát triển hơn nữa các nguồn lực marketing để sản phẩm/ dịch vụ của Trung tâm đến gần hơn với đông đảo ngƣời dùng tin trong các trƣờng thuộc Đại học Huế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1) ALA (1996), Từ điển giải nghĩa thƣ viện học và tin học Anh – Việt, GaLen Pres. Ltd., Tucscon Arizona.

2) Nguyễn Hồng Anh (2005), Nghiên cứu ứng dụng Marketing ở một số cơ quan thƣ viện thông tin lớn ở Hà Nội hiện nay, Luận văn Thạc sỹ Khoa học thƣ viện, Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội.

3) Trần Minh Đạo (2006), Marketing, Nxb. Thống kê, Hà Nội.

4) Trần Lê Thu Hà (2012), Xây dựng chiến lƣợc marketing sản phẩm và dịch vụ thông tin của thƣ viện khoa học tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ Khoa học thƣ viện, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tp. Hồ Chí Minh.

5) Mai Hà, Đậu Thị Hạnh, Phạm Thị Thúy Nga (1999), Một số vấn đề cơ bản về phƣơng pháp luận xây dựng chiến lƣợc phát triển khoa học và công nghệ ở Việt Nam đến năm 2020, Ban nghiên cứu dự báo, chiến lƣợc và quản lý khoa học, Hà Nội.

6) Nguyễn Hữu Hùng (1995), “Áp dụng nguyên lý Marketing để cải biến hoạt động thông tin tƣ liệu”, Thông tin và Tƣ liệu, (4), tr. 9-14.

7) Tạ Bá Hƣng (1996), “Xã hội thông tin – thời cơ và thách đố trƣớc ngƣỡng cửa thế kỷ 21”, Thông tin và Tƣ liệu, (3), tr. 4-9.

8) Nguyễn Khoa Khôi, Đồng Thị Thanh Phƣơng (2007), Quản trị chiến lƣợc, Nxb. Thống kê, Hà Nội.

9) Klasen, U.K. (1996), “Marketing quá trình dẫn đến sự thừa nhận”, Thông tin và Tƣ liệu, (4), tr. 17-21.

10) Kotler, Philip (2006), Thấu hiểu tiếp thị từ A đến Z: 80 khái niệm nhà quản lý cần biết, Nxb. Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh.

12) Luật sở hữu trí tuệ (2006), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

13) Trƣơng Đại Lƣợng (2010), “Marketing trong hoạt động thông tin – thƣ viện”, Tạp chí Thƣ viện Việt Nam (01/2010), tr. 20 - 22.

14) Majstrovich T. (1995), “Chiến lƣợc Marketing trong thƣ viện”, Thông tin và Tƣ liệu, (3), tr. 17-19.

15) Phan Thị Thu Nga (2005), “Chiến lƣợc Marketing đối với hoạt động thông tin thƣ viện”, Bản tin Thƣ viện – công nghệ thông tin, (3), tr. 15- 25.

16) Nguyễn Hữu Nghĩa (2007), “Tiếp thị thƣ viện qua mạng Internet”, Tạp chí thƣ viện Việt Nam.

17) Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), “Marketing trong quản lý Thƣ viện và Trung tâm thông tin”, Văn hóa nghệ thuật, (4), tr. 97-100.

18) Nguyễn Thị Lan Thanh (2010), Marketing trong hoạt động thông tin – thƣ viện : Bài giảng dành cho học viên Cao học chuyên ngành Khoa học thƣ viện, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.

19) Bùi Thanh Thủy (2010),” Hoạt động truyền thông marketing của Trung tâm thông tin – thƣ viện Đại học Quốc gia Hà nội”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Xã hội và Nhân văn (26), tr.238 – 245.

20) Bùi Thanh Thủy (2012), Nghiên cứu ứng dụng marketing hỗn hợp trong hoạt động thông tin – thƣ viện ở các trƣờng Đại học Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Khoa học thƣ viện, Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội.

21) Trần Mạnh Tuấn (2005), Marketing trong hoạt động thông tin – thƣ viện: tập bài giảng dành cho sinh viên ngành thông tin – thƣ viện, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

22) Nguyễn Hoàng Vĩnh Vƣơng (2007), Nghiên cứu và triển khai thử nghiệm chiến lƣợc marketing Trung tâm học liệu – Đại học Cần Thơ, Luận văn Thạc sỹ Khoa học thƣ viện, Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nôi, Hà Nội.

23) http://www.lrc-hueuni.edu.vn/ 24)http://huc.edu.vn/vi/spct/id171/nP-TRONG-HOAT-DONG- MARKETING-THU-VIEN-CONG-CONG/ 25)https://docs.google.com/viewer?a=v&q=cache:HhQH_rZ1oUEJ:lib. ussh.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/ Tiếng Anh

26) Kassel, Amelia (2003), “How to write a marketing plan”, Computer in libraries, 13(5), pp. 12-14.

27) Kavulya,Joseph Muema (2006), “Marketing of library service: a case study of selected university libraries in Kenya”, Library management, 25 (3), pp.118 – 126.

28) Li Yanru (2006), Marketing reference service of public libraries in developing regions: 72nd IFLA general conference, IFLA, Seoul.

29) Norris, Cox Melissa (2005), “Marketing: a new way of doing business in academic libraries”, Advances in library administration and organization, (22), pp.275-295.

30) Seaz, de Eileen Elliott (2003), Marketing concepts for library infomation and sevieces.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động marketing tại Trung tâm Học liệu - Đại học Huế (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)