tích lịch sử văn hóa ở địa phương
Tìm hiểu chăm sóc và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa ở địa phương là nội dung không thể thiếu trong phong trào xây dựng trường học thân thiện, để đánh giá…. Chúng tôi đã khảo sát công tác tổ chức việc tham gia tìm hiểu chăm sóc và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa địa phương và thu được kết quả như sau:
Bảng 2.11. Đánh giá của CBQL về tổ chức thực hiện công tác tìm hiểu, chăm sóc các giá trị di tích lịch sử văn hóa ở địa phương
TT
Nội dung tổ chức thực hiện công tác tìm hiểu, chăm sóc các giá trị di tích lịch sử
văn hóa ở địa phƣơng
Tốt % Khá % TB % Yếu %
1 Kiểm tra công tác xây dựng kế hoạch 80 20 0 0 2 Kiểm tra việc thực hiện hoạt động 60 40 0 0 3 Kiểm tra công tác phối hợp với chính
quyền địa phương 53,33 26.67 20 0
4 Công tác tổ chức phong trào thi đua giữa
các lớp và trong từng lớp 66,67 20 13.33 0 5 Công tác động viên, phê bình, công tác sơ
kết, tổng kết sau mỗi hoạt động 46,67 40 13.33 0 6 Công tác đánh giá kết quả hiện công tác
tìm hiểu, chăm sóc các giá trị di tích lịch sử văn hóa ở địa phương
73,33 26.67 0 0 Trong quá trình tổ chức thực hiện công tác tìm hiểu, chăm sóc các giá trị di tích lịch sử văn hóa ở địa phương các Nội dung đang thực hiện tốt là Kiểm tra công tác xây dựng kế hoạch và Kiểm tra việc thực hiện hoạt động đều chiếm 100% mức đánh giá Khá- Tốt điều này có ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả thực hiện chăm sóc các giá trị di tích lịch sử văn hóa ở địa phương.
Đối với hoạt động xã hội, tìm hiểu chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng ở địa phương, nhà trường đã tiến hành các hoạt động cụ thể như sau:
- Đầu năm học tổ chức cho HS các khối lớp tìm hiểu truyền thống của trường; phổ biến các bài hát truyền thống trong các giờ sinh hoạt lớp, các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Dạy các bài có nội dung giáo dục địa phương trong các môn học Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân.