Đặc thù và rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Một phần của tài liệu kiểm toán nội bộ của ngân hàng nhà nước việt nam (Trang 37)

Hoạt động của NHNN có rất nhiều loại rủi ro, có thể là rủi ro bên trong hoặc bên ngoài, có những rủi ro về tài chính (tiền, tài sản) hoặc phi tài chính (uy tín)… Ở những mức độ khác nhau, rủi ro cụ thể trong hoạt động của NHNN có thể là: sai sót, gian lận, trộm cắp, mất dữ liệu, những ý kiến kém chất lƣợng, thông tin không đầy đủ chính xác, vi phạm pháp luật, mất tài sản…

Bảng 1.1: Ma trận mối quan hệ giữa các loại rủi ro Nội dung

Đánh giá của kiểm toán viên về mức độ rủi ro kiểm soát

Cao Trung bình Thấp

Đánh giá của kiểm toán viên về rủi ro tiềm tàng

Cao THẤP NHẤT THẤP TRUNG BÌNH

Trung bình THẤP TRUNG BÌNH CAO

Thấp TRUNG BÌNH CAO CAO NHẤT

Nguồn: Báo cáo kiểm toán nội bộ giai đoạn 2009-2013 của NHNN

Rủi ro trong hoạt động không phải là mô ̣t khái niê ̣m mới đối với các ngân hàng , kể cả NHNN . Nhƣ̃ng tổn thất do rủi ro hoạt động đã đƣợc phản ánh lên bảng cân đối kế toán của ngân hàng tƣ̀ nhiều thâ ̣p kỷ trƣớc . Chúng có thể xảy ra hàng ngày , tuy nhiên, hầu hết các tổn thất đều có thể dƣ̣ đoán trƣớc và phòng ngƣ̀a đƣơ ̣ c. Ví dụ nhƣ lỗi trong khi ghi sổ sách kế toán hay mô ̣t số thiết bi ̣ trong hoa ̣t đô ̣ng ngân hàng bi ̣ hỏng.... Mô ̣t số sƣ̣ kiê ̣n có thể gây ra tổn thất rất lớn nhƣ các hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh chƣ́ng khoán trái phép , tham nhũng , làm giả sổ sách hay các yếu tố bên ngoài nhƣ thiên tai, hỏa hoạn....

- Rủi ro con ngƣời: Là rủi ro liên quan đến nhân viên của ngân hàng, chẳng hạn nhƣ cán bộ ngân hàng thông đồng với khách hàng để lập hồ sơ khống để vay vốn, cán bộ ngân hàng nâng giá trị tài sản đảm bảo để cho vay mục đích nhận thù lao, cán bộ ngân hàng quản lý khách hàng vay vốn trực tiếp thu nợ gốc và lãi vay ngân hàng nhƣng chỉ nộp lãi vào ngân hàng, nợ gốc giữ lại chi tiêu cá nhân, hay nhƣ nhân viên thiếu kinh nghiệm, trình độ chuyên môn nghiệp vụ dẫn tới hạch toán sai, nhầm lẫn …

- Rủi ro hệ thống: Là rủi ro có thể xảy ra nhƣ nhập dữ liệu sai, kiểm soát thay đổi kém, kiểm soát dự án kém, lỗi lập trình, lỗi dịch vụ, an ninh hệ thống, sự không phù hợp của hệ thống….

- Rủi ro bên ngoài: Là các rủi ro xảy ra bên ngoài nằm ngoài tầm kiểm soát của ngân hàng và thƣờng do các sự kiện của ngân hàng khác nhƣng ảnh hƣởng tác động đến ngành nhƣ gian lận và trộm cắp bên ngoài, hỏa hoạn, thiên tai, bố trí thuê ngoài không thành công, biểu tình, bạo loạn ….

- Rủi ro pháp lý: Là rủi ro từ sự không rõ ràng của các hoạt động pháp lý hoặc không rõ ràng trong việc áp dụng và hiểu các hợp đồng, luật hay quy chế. Ở một số nƣớc, rủi ro pháp lý bắt nguồn từ sự không rõ ràng của quan điểm pháp lý.

1.3.3. Yêu cầu quản lý hoạt động kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Đáp ứng nhu cầu phát triển và hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng, yêu cầu thiết lập hệ thống KTNB của NHNN Việt Nam phù hợp chuẩn mực quốc tế là yêu cầu cấp thiết.

Trong khi hoạt động của kiểm toán độc lập bị giới hạn ở việc kiểm tra báo cáo tài chính (mức độ trung thực và hợp lý), hoạt động của KTNB không bị giới hạn ở bất kỳ phạm vi nào, từ việc kiểm toán các yếu tố đầu vào, quá trình thực hiện, các yếu tố đầu ra đến việc quản lý tài chính, nhân sự hay công nghệ thông tin.

Quản lý hoạt động KTNB của NHNN Việt Nam hƣớng tới các mục tiêu cơ bản sau:

- Hoạt động vì sự an toàn, hiệu quả của ngân hàng;

- Rà soát, đánh giá độc lập, khách quan về mức độ đầy đủ, tính thích hợp, hiệu lực và hiệu quả của HT KSNB nhằm cải tiến, hoàn thiện HT KSNB.

- Phát hiện và ngăn chặn hành vi trái pháp luật; nâng cao hiệu quả quản lý, điều hành và hoạt động của NHNN Việt Nam.

- Đảm bảo an toàn bảo mật thông tin và hoạt động liên tục của hệ thống thông tin hoạt động nghiệp vụ.

- Nâng cao hiệu quả của các hệ thống, quy trình, quy định, góp phần bảo đảm cho các đơn vị trực thuộc NHNN hoạt động an toàn, hiệu quả, đúng pháp luật.

Nhƣ vậy, mục đích của KTNB của NHNN chủ yếu là phục vụ cho công tác quản lý chứ không phải cho đối tác bên ngoài. KTNB không chỉ đánh giá các yếu kém của hệ thống quản lý mà còn đánh giá các rủi ro cả trong và ngoài NHNN. Cùng với sự phát triển của khung quản trị rủi ro trong tổ chức, KTNB đang dần đƣợc xem là một công cụ hữu hiệu để kiểm soát các rủi ro thông qua cả chức năng đảm bảo và chức năng tƣ vấn cho ban lãnh đạo. Ngoài ra, hệ thống KTNB chuyên trách giúp khắc phục đƣợc những hạn chế của cơ chế kiểm tra, kiểm soát gắn liền với quy trình nghiệp vụ.

Chương 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ

Một phần của tài liệu kiểm toán nội bộ của ngân hàng nhà nước việt nam (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)