XDCB
N−ớc ta, hàng năm ngân sách nhà n−ớc chi cho đầu t− XDCB chiếm tỷ trọng khoảng 30% trong tổng cho ngân sách quốc gia. “Theo dự báo từ 2001 – 2005, đầu t− phát triển bằng vốn ngân sách là khoảng 35tỷ USD (kể cả vay vốn n−ớc ngoài), nh− vậy trung bình mỗi năm chi 7tỷ USD ch−a kể các nguồn khác đầu t− vào XDCB nh−: vốn tự có của các doanh nghiệp nhà n−ớc, huy động vốn trong dân ” … (báo đầu t− số 146 ngày 5/12/2003 trang 9). Nh− căn bệnh trầm kha, tham nhũng, lãng phí, tham nhũng trong đầu t− XDCB theo d− luận đánh giá ngày càng nghiêm trọng, nhiều chuyên gia và nhà quản lý tham dự hội thảo về tham nhũng trong đầu t− XD (tổ chức ngày 11/11 tại Hà nội) đã dùng con số 30% mà chứng minh tình trạng tham nhũng đáng lo sợ trong xây dựng. Ông Ngô Văn Điểm – Vụ tr−ởng ban nghiên cứu của Thủ t−ớng Chính phủ cũng xác nhận “tham nhũng trong đầu t− xây dựng cơ bản là rất lớn (có khi đến 30% vốn của công trình, dự án) xẩy ra phổ biến đối với đầu t− nhà n−ớc” và còn so sánh thêm; Với tỷ lệ tham nhũng nh− vậy thì số tiền tham nhũng hàng năm đủ để trả l−ơng cho khu vực hành chính sự nghiệp.
Tr−ớc tình hình đó, thanh tra nhà n−ớc đã thanh tra 100 dự án trọng điểm “kết quả thanh tra cho thấy, trong tổng giá trị đầu t− xây dựng 677,3 tỷ đồng, đã phát hiện các sai phạm về kinh tế 6,691 tỷ đồng, trong đó: lãng phí 1,067 tỷ đồng, cố ý làm trái gây thiệt hại 2,032 tỷ đồng, chiếm dụng vốn 534 triệu đồng” (báo đầu t− số 97 ngày 14/08/2002). Đầu t− XDCB cho một ngành ở một tỉnh có tình trạng “từ năm 1995 – 2000, ngành giao thông vận tải tỉnh Hải d−ơng đ−ợc giao làm chủ đầu t− 21 dự án với tổng số vốn đầu t− 171,7 tỷ đồng, bình quân mỗi dự án 10 tỷ đồng. Nh−ng suốt từ năm 1996 – 2001 toàn tỉnh có 14 dự án hoàn thành thì có 5 dự án đạt yêu cầu về chi phí, 9 dự án đạt thời gian, 11 dự án đạt chất l−ợng công trình, còn 1/5 dự án không đạt chất l−ợng yêu cầu, 64% dự án hoàn thành có tổng chi phí v−ợt mức đầu t− đ−ợc duyệt” (tạp chí kiểm toán số 3 tháng 6 năm 2003 trang 24).
Tại một dự án với tiên đề “công trình khổng lồ, tham nhũng cũng khổng lồ” tham nhũng qua việc “chi tiêu vô tội vạ” của ban quản lý dự án các đơn vị thi công, “mánh khoé kiếm tiền của các đơn vị thi công” (báo thanh niên số 336 ngày 02/12/2002).
Qua khái niệm, phân loại các dạng tham nhũng, lãng phí trong đầu t− XDCB; các b−ớc đầu t− XDCB có tham nhũng, lãng phí; các nguyên nhân, cùng một số thực trạng trong phạm vi cả n−ớc, ở một tỉnh có một dự án cho thấy, tham nhũng, lãng phí trở thành căn bệnh nan y mà mỗi tổ chức, đơn vị và nhà n−ớc phải quan tâm để giảm thiểu “tệ nguy hại” đó.