Các phát hiện sai phạm tham nhũng,lãng phí qua việc thanh tra, kiểm tra, kiểm toán

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng về tham nhũng lãng phí trong các chương trình dự án đầu tư xây dựng bằng vốn ngân sách và các giả pháp đặt (Trang 51)

thanh tra, kiểm tra, kiểm toán

Một điều đáng ngạc nhiên là con số 30% (tỷ lệ tham nhũng trong xây dựng, tính trên vốn) d−ờng nh− đ−ợc công nhận lâu nay, con số nghe rất quen này từ đâu ra? Ông Nguyễn Ngọc Long, Cục tr−ởng Cục giám định và quản lý

chất l−ợng công trình giao thông (Bộ GTVT) đã “rất ngạc nhiên không biết con trên cơ sở nào. Trên thế giới không có n−ớc nào công bố đ−ợc con số t−ơng tự”. Thứ tr−ởng Bộ xây dựng Nguyễn Tấn Vạn cũng thừa nhận: “hiện nay tôi cũng ch−a tính đ−ợc, không biết tỷ lệ 20% - 30% từ đâu ra. Có thể từ một ng−ời làm công tác thanh tra với một quan điểm về đánh giá tham nhũng đã đánh giá nh− vậy”.

Cũng có ng−ời lấy suất đầu t− cho một loại dự án nh− dây chuyền sản xuất gạch Granit để đánh giá, nó có cùng công xuất, cùng loại thiết bị, cùng thời gian thi công để so sánh. Xong sự so sánh này mới chỉ là cá biệt cho một loại dự án và hành động tham nhũng, lãng phí ở đây chủ yếu là giá thiết bị, ch−a phải cho tất cả các dự án đầu t− XDCB. “Nhận rõ bản chất tệ tham nhũng là một vấn đề khó, cần đ−ợc nhiều đồng chí nghiên cứu và trao đổi để làm sáng tỏ. Đây là một vấn đề hết sức cơ bản cần có nhận thức đúng và thống nhất làm cơ sở cho cuộc đấu tranh tr−ớc mắt cũng nh− lâu dài để khắc phúc sự tham nhũng” (tạp chí Công an nhân dân số 5/1991). Do đặc điểm XDCB và do cơ chế chính sách quản lý đầu t− XDCB có liên quan tới nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều đơn vị, cá nhân và nó qua nhiều b−ớc, nhiều khâu và nhiều nội dung công việc. Tổ nghiên cứu đề tài bắt đầu lần theo các b−ớc công việc trong quá trình đầu t− XDCB.

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng về tham nhũng lãng phí trong các chương trình dự án đầu tư xây dựng bằng vốn ngân sách và các giả pháp đặt (Trang 51)