Đối với bọ nhảy và ruồi.

Một phần của tài liệu bài giảng công nghệ nuôi trồng nấm (Trang 127)

- Không hấp khử trùng: nguyên liệu được chất đống ngoài nắng và phủ lên trên bằng lớp vải nhựa (nilong) để gia nhiệt Thời gian ủ từ 2 – 3 ngày sau đó trộn đều trước kh

2.4.1.Đối với bọ nhảy và ruồi.

2. CÁC NGUYÊN NHÂN LÀM PHÁT SINH BỆNH

2.4.1.Đối với bọ nhảy và ruồi.

Đây là những đối tượng phá hoại mô nấm rất dữ. Chúng đục khoét mô nấm, đục khoét chân nấm, mũ nấm để đẻ trứng. Đặc biệt, ấu trùng của ruồi ( con dòi) thường màu trắng, nhưng cũng có loài màu vàng cam (như Mycophila sp.), chúng ăn tơ, làm rối loạn sinh trưởng của nấm, gây chết hàng loạt nấm non.

STT Nguồn bệnh Đặc điểm hình thái và sinh sản

Hậu quả gây hại trên nấm Ruồi (flies)

Ruồi bóng tối

(Sciaridae)

- Nhỏ, màu nâu

đen, có vòi dài. Bay rất xa, nhưng phần lớn chúng nhảy đơn giản.

- Ấu trùng

khoảng 5mm, màu trắng, đầu có màu đen sáng. Chu trình sống một tháng và đẻ khoảng 300 trứng.

- Ấu trùng ăn tơ nấm ( hầu hết các loài nấm trồng). Chúng mang bào tử nấm mốc, đây là nguyên nhân là nhiễm bệnh ở nấm trồng.

Ruồi lưng gù (Cecidomycidae)

- Rất nhỏ màu đen, lưng có bướu. Bay kém, nhưng chạy nhanh vì chân khỏe, kích thước 0,5mm.

- Ấu trùng

không đầu, dài 3 –5 mm, màu vàng đến trắng ( tùy loài). Sinh sản nhanh và sống ký sinh.

- Ấu trùng ăn tơ nấm ( hầu hết các loài nấm trồng) - Chúng thường xuyên đục khoét quả thể - Mang bào tử nấm mốc. Ruồi đón (Ceceidomyidae) - Nhỏ, thân mỏng manh, cánh dài và có đốm hồng. - Ấu trùng chỉ bằng nửa con trưởng thành, màu vàng cam đến trắng ( tùy loài). Đặc biệt của nhóm ấu trùng này là có thể tiếp

- Ấu trùng ăn tơ nấm ( hầu hết các loại nấm trồng) - Đục khoét quả thể - Mang bào tử nấm mốc (Bệnh biểu hiện tương tự

tục sinh sản để cho từ 20 -30 ấu trùng con ( không phải qua ruồi mẹ).

- Chu kỳ sinh sản này chỉ cần 8 ngày. Nên số lượng ấu trùng con nâng lên rất lớn. tuyến trùng) Bọ nhảy (Springtails) Lepidocyrtus spp. - Rất nhỏ ( 1—2mm), không có cánh và có 3 chân. Phía sau bụng có bộ phận co dãn mạnh giúp cơ thể bắn đi xa. Thân màu xám sáng ( vỏ củ hành tây)

- Ăn tơ và một phần tai nấm ( gặp hầu hết ở các loài nấm trồng ngoài trời) - Đục lỗ tai nấm ( dạng tổ ong) để đẻ trứng. Tuyến trùng (nematodes) 1. Dictylenchus sp. 2. Rhabdites sp. - Cơ thể trong suốt, dài 0,8 à 1mm, Dựa theo đặc điểm dinh dưỡng ta chia làm 2 loài:

+ Miệng nhọn, sống ký sinh, phá hoại trực tiếp lên mô nấm.

+ Sống tự do, phá hoại gián tiếp lên nấm, ăn cơ chất môi trường.

- Mang mầm

bệnh nhiễm trùng làm mô nấm trở nên nhầy nhựa. + Ăn tơ và đục khoét quả thể non.

+ Đục khoét quả thể và mô nấm

Tạo điều kiện cho ruồi bóng tối phát triển. Nhện nấm (mites) 1. Nhện hồng ( đỏ) (Tarsonemus sp.) 2. Nhện - Có 8 chân và rất nhỏ. Lan chuyền bởi ruồi. Sinh sản dạng bọc. Chu kỳ sinh sản nhanh ( 8 -10

Đặc điể, trứng chung: Cắn phá tơ nấm, mang tuyến trùng, trứng ruồi và nấm mốc lây nhiễm mô nấm.

rơm (Pyrophangus sp.) 3. Nhện pygmy (Pygmacophorus sp.) ngày). 1. Màu hồng ( vỏ củ hành). Sinh sản nhanh và dày đặc mô nấm. Ít phá hoại tơ nấm nhưng nhiễm mô nấm.

2. Nỏ, màu trắng ngà, lưng và chân có nhiều lông dài. Có ở nơi ẩm độ cao. Ăn tơ nấm để sống.

3. Phá hoại hầu hết các loài nấm

2.Ăn tơ nấm và đục khoét tai nấm

3. Ăn tơ nấm, đôi khi tập trung số lượng lớn tạo vết dơ trên tai nấm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu bài giảng công nghệ nuôi trồng nấm (Trang 127)