PHÂN LẬP GIỐNG NẤM 1 Chu ẩn bị nguyên vật liệu:

Một phần của tài liệu bài giảng công nghệ nuôi trồng nấm (Trang 58)

- Không hấp khử trùng: nguyên liệu được chất đống ngoài nắng và phủ lên trên bằng lớp vải nhựa (nilong) để gia nhiệt Thời gian ủ từ 2 – 3 ngày sau đó trộn đều trước kh

B. Dịch bệnh gây hại nấm: so với các loài nấm trồng khác thì nấm bào ngư là ít bệnh nhất Chủ

PHÂN LẬP GIỐNG NẤM 1 Chu ẩn bị nguyên vật liệu:

ü Khoai Tây: 200 gr. ü Đường: 20 gr. ü Agar: 20 gr. ü Nước: 1 liter. ü Bông vải

Lưu ý: Chọn khoai tây thật tươi, không có vết đen trên bề mặt. Chọn mua đường và agar thuộc loại bán thông dụng trên thị trường.

3. Sử dụng các chai thủy tinh cổ rộng làm dụng cụ chứa môi trường. Các chai phải được rửa thật sạch và được phơi thật ráo.

4. Cho khoai tây đã cắt nhỏ vào trong nước và tiến hành đun sôi.

Tiếp tục thêm nước vào đến khi đủ lượng nước cần thiết.

6.Cho tất cả dịch khoai tây, đường các và agar vào nồi đun. Tiến hành đun, đến khi nào agar tan hoàn toàn thì dừng lại.

7. Đỗ dịch môi trường PDA vào trong chai thủy tinh đến mức có chiều cao 5 à 10 mm thì dừng lại. ( Hoặc có thể cho vào mỗi chai 50ml môi trường PDA).

8. Sử dụng bông không thấm, làm nút bông.

9. Cho tất cả các chai môi trường vào nồi hấp tiệt trùng, chỉnh máy về 121o

10. Sau khi hấp xong, tắt máy và lấy môi trường ra và để nghiên 1 gốc 45 độ ( làm tăng diện tích bề mặt môi trường).

Lưu ý: chọn nơi thoáng mát và sạch sẽđể làm địa điểm đặt các chai môi trường.

11. Môi trường sau khi hấp sau, để ít nhất 24 à 48 giờ mới bắt đầu sử dụng. Sau 48 giờ, nếu phát hiện chai môi trường nào bị nhiễm, phải loại bỏ và cách ly khu vực cấy.

Bước 2. CHỌN MẪU NẤM LÀM GIỐNG

1. Chuẩn bị nguyên liệu: • Đèn cồn

• Cồn 96o và cồn 70o • Nhíp gấp và que cấy • Chai môi trường PDA • Đèn U.V

• Tủ cấy Vô trùng hoặc tủ tự chế

2. Chọn tai nấm trong nhà trồng nấm. • Tai nấm không di dạng, tốt

• Tai nấm không quá già, cũng không quá non.

• Tai nấm không quá ẩm ( ít nhất là 2 à 3 giờ sau khi tới nước) • Rửa sạch tai nấm thật cẩn thận và loại bỏ tất cả tác nhân gây nhiễm

3. Vệ sinh phòng cấy, tất cả các dụng cụ và bề mặt bên trong tủ bằng cồn 70o. Chuyển chai môi trường PDA và những dụng cụ cần thiết vào trong tủ cấy.

4. Đặt tất cả mẫu vật vào tủ cấy. Bật đèn U.V và quạt thổi. Sau 10 à 15 phút, tắt đèn U.V, nhưng quạt thổi vẫn phải duy trì trong suốt quá trình phân lập, cấy chuyền giống.

6. Cầm que cấy nghiêng 1 gốc 45o, hơ nóng que cấy đến khi que cấy thật đỏ.

7. Để cho que cấy nguội ( khoảng 15 à 20 giây, lưu ý là không để phần đã khử trùng của que cấy bị chạm vào bất cứ vật gì)

8. Sử dụng tay, xé mẫu nấm làm 2 phần, dọc theo chiều từ mủ nấm đến cuống nấm ( Không được sử dụng dao để cắt).

9. Sử dụng que cấy móc, cắt mẫu nấm thành mẫu nhỏ (2 mm x 2 mm) tại vị trí bên trong mô nấm. Lưu ý: vị trí lấy mẫu nấm, không tiếp xúc với bề mặt bên ngoài, phải hoàn toàn nằm bên trong mô nấm, tại tâm điểm của vị trí mô nấm được xé ra.

10. Hơ lửa vòng quanh cổ chai. Sử dụng ngón út, rút nút bông ra khỏi miệng chai ra hướng phía trước ngọn lửa. Thao tác phải nhẹ nhàng và cẩn thận để tránh bị nhiễm.

11. Nhẹ nhàng đưa đầu que cấy có chứa 1 mẫu nấm vào bên trong chai môi trường PDA. Trong quá trình thao tác cần lưu ý: khi đưa mẫu nấm vào bên trong chai môi trường, cẩn thẩn không để mẫu nấm chạm vào bất kỳ vật gì.

12. Hơ lửa xong quanh cổ chai lần cuối và dùng nút bông vặn kín miệng chai lại.

Lưu ý: Phần đáy của chai phải luôn luôn thấp hơn miệng cổ chai và đảm bảo luôn gần ngọn lửa đèn cồn.

Bước 3. CẤY CHUYỀN GIỐNG NẤM TỪ MÔI TRƯỜNG PDA SANG PDA

Sau khi sợi nấm được phân lập từđiều kiện tự nhiên, loại bỏ các chai nấm không đạt và tiến hành cấy chuyền sang môi trường PDA mới để tiếp tục làm thuần chủng gốc ban đầu.

9. Chọn các chai PDA giống không bị nhiễm, dùng que cấy mốc tạo vết cắt trên môi trường PDA thành từng khối nhỏ ( 5 mm x 5 mm).

10. Hơ lửa xung quanh chai môi trường PDA mới chuẩn bị cấy chuyền. Dùng ngón út, rút bông ra khỏi chai môi trường PDA ra phía trước ngọn lửa đèn cồn thật nhàng và tránh bị nhiễm.

11. Đặt que cấy có chứa mẫu tơ nấm vào giữa chai môi trường PDA và đặt mẫu tơ nấm xuống vị trí ở giữa chai môi trường. Lưu ý trong quá trình cấy chuyền, không để que cấy chạm vào bất kỳ vật gì, nếu không sẽ làm bẩn que cấy và làm cho môi trường bị nhiễm.

13. Dán nhãn và ghi rỏ thông tin trên chai môi trường PDA.

14. Sau khoảng thời gian 10 à 12 ngày, tơ nấm sẽ phát triển đầy chai môi trường PDA. Riêng các trường hợp không có tơ nấm hay trên chai môi trường xuất hiện màu đen, xám, môi trường chảy nước do khuẩn phát triển….ta phải loại bỏ ra khỏi khu vực ủ.

12/02/2009

Nấm Linh Chi

15. Giữ các chai môi trường PDA trên các kệ sạch

Thường kiểm tra và theo dỏi sự phát triển của tơ nấm, các biểu hiện bất thường của sự nấm: sợi nấm đổi màu, tơ nấm phát triển không bình thường…ta phải loại bỏ ran gay từđầu.

17. Kiểm tra và loại bỏ các chai nấm bị nhiễm. Chuyển các chai nấm bị nhiễm vào khu vực cách ly để tiêu diệt mầm bệnh.

Bước 4. CẤY CHUYỀN GIỐNG SANG MÔI TRƯỜNG HẠT

1. Chuẩn bị nguyên liệu: • Hạt lúa, bắp…

• Chai nước biển 500ml

• Cotton

• Cổ giấy ( giấy cứng) • Thung cột

• Đèn cồn, Que cấy, nhíp gấp, muỗng mút meo • Đèn cồn

Lưu ý: Tùy thuộc vào điều kiện của nơi trồng nầm, mà người dân có thể sử dụng các nguyên liệu: lúa, bắp, đạt đậu xanh…..làm môi trường meo hạt.

Hạt ngũ cốc phải:

Hạt không có mầm bệnh: mốc đen, bị mọt

Hạt không bịẩm nhiều (W> 12%)

2. Ngâm các hạt qua đêm trong nước. Sau 24 giờ, vớt các hạt ra ( loại bỏ các hạt lép) và rửa lại bằng nước 1 lần nửa. Tiến hành đun sôi để các hạt trương nở và vừa hé miệng.

3. Vớt các hạt ngũ cốc đã hé miệng ra rổ, để cho nguội và ráo nước.

4. Bổ sung thêm chất dinh dưỡng: 5 à 10% cám gạo hoặc 5 à 10% cám bắp. Trộn thất đều, rồi phân phối vào các chai thủy tinh. Lưu ý, độ cao của hạt cho vào chiếm ¾ chiều dài của chai thủy tinh.

5. Chuẩn bị bông và làm nút bông.

7. Chuyển tất cà các chai môi trường hạt vào nồi hấp tiệt trùng. Thời gian hấp khử trùng là 60 phút, với nhiệt độ 121O

C.

9. Vệ sinh bề mặt ngoài các chai môi trường hạt đã tiệt trùng bằng cồn 70O C Chuẩn bị chai môi trường PDA chứa đầy giống nấm

10. Vệ sinh tủ cấy, bằng cách lau bề mặt bên trong tủ bằng cồn 70o C

11. Chuyển các chai môi trường PDA mới, môi trường hạt, thung, giấy vảo tủ cấy, đèn cồn, que cấy, kẹp,…và tật đèn U.V trong khoảng thời gian 10 à 15 phút. Ngâm que cấy vào trong cồn 96o

C. Tắt đèn U.V, lau tay bằng cồn và đặt tay vào trong tủ cấy.

12. Dùng 2 ngón tay, lấy que cấy hơ dưới ngọn lửa đèn cồn đến khi que cấy đỏ.

13. Đợi que cấy nguội, dùng que cấy cắt 1 mẫu tơ nấm trắng (5mm x 5mm) trên môi trường PDA.

15. Sử dụng tay khác, cầm chai môi trường hạt lên và tháo nút bông ra. Hơ lửa quanh miệng cổ chai môi trường hạt, thao tác cẩn thận và tránh bị nhiễm.

16. Đặt mẫu nấm vào bên trong chai môi trường hạt. Lưu ý: sợi nấm phải không chạm vào bất cứ vật gì trước khi đưa vào trong miệng chai môi trường hạt.

18. Dùng giấy phủ lên lớp gòn trên miệng chai và dùng thung buột chặt lại

19. Dán nhãn và ghi rỏ thông tin: tên giống, ngày cấy giống, thời gian ủ,....

Lưu ý: Thời gian 10 à 15 ngày, tơ nấm sẽ phát triển và phủ kín chai môi trường hạt. Sau thời gian này, tơ nấm không phát triển hoặc phát triển chậm thì ta nên loại bỏ chai giống đó.

20. Lưu trữ các chai hạt giống trưởng thành ở nơi thoáng mát và thường xuyên kiểm tra sự phát triển của tơ nấm để phát hiện chai giống bị nhiễm.

22. Cấy giống từ môi trường hạt sang môi trường hạt

Loại bỏ các chai bị nhiễm: trên các chai có sự xuất hiện màu sắt đen, xám..., đâu là biểu hiện của giống bị nhiễm mốc.

24. Quan sát và ghi nhận giữ liệu. Viết các ghi chú vào vở theo để theo dõi. Lưu ý: Tỷ lệ nhiễm nhỏ hơn 3% là đạt kết quả tốt.

Một phần của tài liệu bài giảng công nghệ nuôi trồng nấm (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)