SÚC LỚN GIỮA VÙNG TÂY NGUYấN VỚI TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 12 cơ bản cả năm chi tiết (Trang 76)

- Là vựng đồng bằng cú diện tớch lớn thứ 2 cả nước (gần 15 nghỡn km² =

SÚC LỚN GIỮA VÙNG TÂY NGUYấN VỚI TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

I.MỤC TIấU BÀI HỌC:

Sau bài học, học sinh cần:

- Rèn luyện kĩ năng tính toán số liệu, vẽ biểu đồ.

- Rèn luyện kĩ năng phân tích số liệu để rút ra các nhận xét cần thiết.

- Củng cố kiến thức đã học về hai vùng Tây Nguyên, Trung du và miền núi Bắc Bộ.

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Các bảng số liệu đợc tính toán; Máy tính, dụng cụ học tập.

- Biểu đồ vẽ theo bảng số liệu trên khổ giấy lớn; Atlat địa lí Việt Nam.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1.ễn định lớp:

Ngày giảng Thứ Tiết Lớp Ghi chỳ

2. Kiểm tra bài cũ:

* Câu hỏi:

1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội có thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế ở Tây Nguyên?

2. Phân tích các điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội đối với sự phát triển cây CN ở Tây Nguyên? Kể tên các cây CN chính và xác định sự phân bố các cây trồng này?

3. Giảng bài mới:

a.Mở bài: GV nêu mục đích và yêu cầu của bài thực hành.

b. Nội dung :

H

Đ 1 (Cá nhân): làm bài thực hành số 1

* B ớc 1

- GV: nhắc lại cho HS các bớc làm một bài thực hành: + Đọc đề và xác định dạng biểu đồ

+ Xử lí số liệu theo dạng biểu đồ đã chọn + Vẽ biểu đồ

+ Nhận xét và giải thích.

* B ớc 2

- GV: yêu cầu HS đọc bài thực hành số 1, suy nghĩ chọn dạng biểu đồ. - HS suy nghĩ, xác định dạng biểu đồ.

- GV: tổng hợp ý kiến của HS và xác định các dạng biểu đồ có thể vẽ: biểu đồ tròn, biểu đồ cột chồng trong đó biểu đồ thích hợp nhất: biểu đồ cột chồng.

- HS vẽ biểu đồ vào vở, 1 HS vẽ biểu đồ trên bảng.

- GV quan sát HS làm việc, nhận xét, lu ý cho HS những lỗi thờng gặp, cho HS quan sát biểu đồ mẫu để HS đối chiếu.

* B ớc 3

- GV yêu cầu HS làm phần b bài 1. -GV hớng dẫn HS kẻ bảng so sánh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TD và MN Bắc Bộ Tây Nguyên

Điều kiện sản xuất Quy mô sản xuất Các sản phẩm chính

- GV: nhận xét bổ sung, đa ra bảng kết quả so sánh.

TD và MN Bắc Bộ Tây Nguyên

Điều kiện sản

xuất - Đất feralit trên đá phiến, đá vôi và các đá mẹ khác. - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh

- Đất badan mầu mỡ

- Khí hậu mang tính chất cận xích đạo.

Quy mô

sản xuất lớn hơn nhỏ

Các Sp chính chè cà phê, chè, cao su, hồ tiêu, ....

Hđ2 (Cặp): làm bài thực hành số 2

* B ớc 1

- GV yêu cầu HS đọc bài thực hành số 2 - HS đọc bài thực hành số 2.

* B ớc 2

- GV yêu cầu HS tính tỉ trọng trâu bò trong tổng đàn trâu bò của cả nớc, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.

- HS tính toán, 1HS đại diện báo cáo kết quả

- GV cho HS theo dõi bảng số liệu đã xử lí để đối chiếu.

Bảng : Tỉ trọng trâu bò trong tổng đàn trâu bò của cả nớc, trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.

Cả nớc Trung du và miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên

Trâu 34,5 65,1 10,4

Bò 65,5 34,9 89,6

* B ớc 3

- GV hớng dẫn HS trả lời lần lợt từng câu hỏi. - HS làm việc theo cặp trả lời các câu hỏi. - GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức.

* Hai vùng trên đều có thế mạnh về chăn nuôi gia súc lớn: diện tích đồng cỏ lớn

* Thế mạnh này đợc thể hiện: 2 vùng đều chiếm tỉ trọng khá cao trong cơ cấu đàn trâu bò của cả nớc.

Bảng: Tỉ trọng trâu bò của Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên so với cả nớc.

Cả nớc Trung du và miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên

Trâu 100 57,5 2,5

Bò 100 16,2 11,1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Trung du và miền núi Bắc Bộ trâu đợc nuôi nhiều hơn bò, Tây Nguyên thì ngợc lại do:

- Trung du và miền núi Bắc Bộ có khí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh thích hợp với nuôi trâu. - Tây Nguyên có khí hậu nóng, có mùa khô thích hợp với nuôi bò.

4. Củng cố

- Kĩ năng: vẽ và nhận xét biểu đồ.

- Kiến thức:Trồng cây CN lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn là thế mạnh của Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên.

IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

Ngày soạn: / /2013 Tiết 44 – Bài 39 :

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 12 cơ bản cả năm chi tiết (Trang 76)