- Là vựng đồng bằng cú diện tớch lớn thứ 2 cả nước (gần 15 nghỡn km² =
1. Cỏc bộ phận hợp thành ĐBSCL.
- Diện tớch lónh thổ 40 nghỡn km² = 12% cả nước) gồm 13 tỉnh, thành phố. Đõy là vựng cú 2 mặt giỏp biển.
- Dõn số: 17,4 triệu người = 20,7% ds cả nước (2006).
- Vị trớ địa lớ : Giỏp ĐNB, Campuchia, Vịnh Thỏi Lan và Biển Đụng.
2. Cỏc thế mạnh và hạn chế chủ yếu:
a. Thế mạnh.
- Là đồng bằng chõu thổ lớn nhất nước ta, bao gồm cỏc phần đất nằm trong tỏc động trực tiếp của sụng Tiền, sụng Hậu và phần đất nằm ngoài phạm vi tỏc động đú.
- Đất là tài nguyờn quan trọng của vựng với 3 nhúm đất chớnh (phự sa ngọt, phốn, mặn).
- Khớ hậu mang tớnh chất cận xớch đạo với nguồn nhiệt, ẩm dồi dào, phõn thành hai mựa mưa và khụ.
- Mạng lưới sụng ngũi, kờnh rỏch chằng chịt cắt xẻ chõu thổ thành những ụ vuụng, tạo điều kiện thuận lợi cho giao thụng, sản xuất và sinh hoạt
- Sinh vật phong: Thảm thực vật gồm 2 thành phần chủ yếu là rừng ngập mặn (Cà Mau, Bạc Liờu…) và rừng tràm (Kiờn Giang, Đồng Thỏp). Về động vật, cú giỏ trị hơn cả là cỏ và chim.
- Tài nguyờn biển: Phong phỳ với hàng trăm bói cỏ, tụm và hơn nửa triệu ha mặt nước nuụi trồng thủy sản
- Khoỏng sản chủ yếu: đỏ vụi, than bựn, dầu kớ
cõu hỏi:
+ So sỏnh cơ cấu sử dụng đất giữa ĐBSCL và ĐBSH.
+ Tại sao vào mựa khụ nước ngọt lại là vấn đề quan trọng hàng đầu đối với việc sử dụng hợp lớ đất đai.
+ Nờu cỏc biện phỏp để sử dụng hợp lớ và cải tạo tự nhiờn ở ĐBSCL.
- HS trả lời, bổ sung. GV chuẩn kiến thức
- Mựa khụ kộo dài từ thỏng 12 đến thỏng 4 năm sau, nước mặn xõm nhập sõu vào đất liền làm tăng độ chua và mặn trong đất.
- Phần lớn diện tớch của đồng bằng là đất phốn, đất mặn. - Tài nguyờn khoỏng sản hạn chế