trợ 82.198.404.707 53.581.176.796 28.617.227.911 53,41 1. Do nguồn vốn tăng 57.138.412.119 29.287.653.437 27.850.758.682 95,09 2. Do tài sản giảm (25.059.992.588) (24.293.523.359) (766.469.229) 3,16 IV. Sử dụng vốn 82.198.404.707 53.581.176.796 28.617.227.911 53,41 1. Do tài sản tăng 59.523.862.515 45.621.750.999 13.902.111.516 30,47 2. Do nguồn vốn giảm (22.674.542.192) (7.959.425.797) (14.715.116.395) 184,88
Nhìn bảng phân tích cho thấy hoạt động tài trợ năm 2013 đã có thay đổi về cơ bản so với năm 2012 trên tất các các phương diện : Quy mô, tỷ lệ và cơ cấu : VLC tăng 1.151.659.695 VNĐ, tỷ lệ thay đổi là 2,47% so với năm 2012 ; NCVLC lớn và tăng 43.488.199.886 VNĐ tương ứng với tỷ lệ thay đổi là 22,32%. Nguồn tài trợ và tình hình sử dụng vốn tăng 53,41%, tuy không có tài liệu về chi phí sử dụng vốn nhưng VLC lớn thì chi phí sử dụng vốn bình quân sẽ cao, doanh nghiệp cần phải xem xét và tìm ra nguyên nhân dẫn tới sự thay đổi cơ bản trong hoạt động tài trợ của công ty. Cụ thể :
- VLC tại thời điểm cuối năm 2013 đạt 47.755.425.074 VNĐ, tăng 1.151.659.695 VNĐ sovới năm 2012 chứng tỏ công ty đã huy động một lượng NVDH tài trợ cho TSNH, chính với năm 2012 chứng tỏ công ty đã huy động một lượng NVDH tài trợ cho TSNH, chính sách tài trợ của công ty đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính và được điểu chỉnh theo xu hướng đem lại sự ổn định an toàn trong ngắn hạn nhưng nhà quản trị cần cân nhắc về tính hiệu quả trong sử dụng nguồn tài trợ.
Các nhân tố ảnh hưởng đến VLC : Nợ dài hạn giảm 22.674.542.192 VNĐ (45,03%) trong khi nhu cầu tài trợ cho TSDH giảm 21.040.811.959 (7,38%) và đã được tài trợ chủ yếu bằng nguốn vốn CSH tăng thêm là 2.785.389.928 VNĐ (0,09%). Như vậy nguốn vốn dài hạn đang được công ty đầu tư vào TSNH mà ở đây là hàng tồn kho để dữ trữ nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất.
Xét về ngắn hạn điều này có thể giúp cho công ty chớp thời kinh doanh khi giá nguyên vật liệu biến động tăng như dự trữ nguồn nguyên liệu giá rẻ.
Xét trong dài hạn khoản huy động nợ sẽ làm tăng chi phí sử dụng vốn cho công ty đặc biệt với mặt bằng lãi suất cao như mấy năm gần đây. Công ty cũng phải chịu nhiều áp lực trả nợ, bị ràng buộc nhiều pháp lý, áp lực sinh lời.
- NCVLC năm 2013 đạt 238.284.761.865 VNĐ tăng 43.488.199.886 VNĐ (22,32%)chứng tỏ nguồn vốn công ty đang chiếm dụng nhỏ hơn so với nhu cầu tài trợ vốn làm gia chứng tỏ nguồn vốn công ty đang chiếm dụng nhỏ hơn so với nhu cầu tài trợ vốn làm gia tăng nhu cầu vốn ngắn hạn, công ty phải dùng nhiều hơn nợ vay để đáp ứng, làm gia tăng chi phí sử dụng vốn.
Các nhân tố ảnh hưởng đến NVLC :
+ Nguồn vốn công ty bị khách hàng chiếm dụng và công ty chiếm dụng cũng tăng. Cụ thể : phải thu ngắn hạn tăng 18.567.170.926 VNĐ (13,1%). Phải trả ngắn hạn tăng 15.374.639.539 VNĐ (12,89%).
+ Vay và nợ ngắn hạn tăng 38.978.382.652 VNĐ (17,15%). Nợ ngắn hạn tăng 54.353.022.191VNĐ (15.68%).
Khả năng tự cân đối giữa nhu cầu tài trợ tạm thời với nguồn vốn giảm đi nhiều. Khiến cho công ty phải đi vay để tài trợ cho nhu cầu dự trữ hàng tồn kho làm tăng chi phí sử dụng vốn, chi phí tồn trữ và áp lực thanh toán.
- Tình hình huy động và sử dụng nguồn tài trợ : Năm 2013 tổng vốn đã huy động và sử dụng là 82.198.404.707 VNĐ tăng hơn 28 tỉ (53,41%) so với năm 2012. Diễn biến này làm thay đổi cơ bản cấu trúc tài chính của công ty. Cụ thể là : Nguồn tài trợ tăng thêm chủ yếu từ nợ ngắn hạn và nguồn vốn chủ sở hữu là 57.138.412.119 VNĐ, vốn thu hồi thêm được hơn 25 tỉ đồng, nguồn tài trợ này được sử dụng để tăng tài sản : tài sản tăng năm 2013 là hơn 59 tỉ chủ yếu cho việc đầu tư tài sản ngắn hạn cụ thể là hàng tồn kho (năm 2013 tăng 40.295.668.499 VNĐ so với năm 2012) và hoàn trả nguồn vốn được hơn 22 tỉ ( chủ yếu là nợ dài hạn).
Kết luận: Chính sách tài trợ của công ty biến động theo hướng an toàn và ổn định
khi huy động nợ dài hạn để tài trợ ngắn hạn. Tuy nhiên, mặt trái của nó là làm giảm hiệu quả trong dài hạn vì chi phí sử dụng vốn, áp lực khả năng sinh lời của công ty.
2.2.2.2 Phân tích chính sách đầu tư của doanh nghiệp
a. Phân tích khái quát chính sách đầu tư của doanh nghiệp
Để đánh giá chung tình hình đầu tư ta sử dụng các chỉ tiêu sau: Tỷ suất đầu tư TSCĐ; Tỷ suất đầu tư tài chính; Tỷ suất đầu tư bất động sản. Ta có bảng sau
Bảng 2.10 Bảng các chỉ tiêu đánh giá tình hình đầu tư của công ty
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
1. Tổng tài sản 656.964.115.099 678.292.342.739 712.756.212.666
2. Tài sản cố định 124.813.373.446 122.487.907.419 101.613.760.372 3. Các khoản đầu tư tài chính 159.253.337.143 159.253.337.143 159.253.337.143
4. Bất động sản đầu tư 0 0 0
5. Tỷ suất đầu tư TSCĐ
(5 = 2/1) 18,999% 18,058% 14,256%
6. Tỷ suất đầu tư tài chính
(6 = 3/1) 24,241% 23,479% 22,343%
7. Tỷ suất đầu tư bất động sản (
7 = 4/1) 0 0 0
(Nguồn: BCTC năm 2011, 2012, 2013 - Phòng kế toán – CKĐA)
Qua bảng 2.10 ta có biểu đồ sau
Biểu đồ 2.9 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình đầu tư của công ty
Qua bảng 2.10 và biểu đồ 2.9 ta thấy:
Công ty không có bất động sản đầu tư, trọng điểm của chính sách đầu tư là đầu tư tài chính rồi mới đến đầu tư tài sản cố định. Tỷ suất đầu tư tài chính và tỷ suất đầu tư tài sản cố định giảm liên tục trong 3 năm gần đây, cụ thể : Năm 2012, tỷ suất đầu tư TSCĐ giảm 0,940% so với năm 2011, sang tới năm 2013 tỷ suất đầu tư TSCĐ giảm 3,802%. Với tỷ suất đầu tư tài chính, năm 2012 giảm 0,762% so với năm 2011 và sang năm 2013 thì giảm 1,135% so với năm 2012.
b. Phân tích tình hình phân bổ, sử dụng vốn của công ty
Khi phân tích tài sản của công ty xem xét quy mô tài sản, cơ cấu tài sản thông qua 2 nhóm chỉ tiêu:
+ Các loại tài sản trên bảng cân đối kế toán + Tỷ trọng từng loại tài sản
Sử dụng công thức (1.18) (chương 1) và bảng cân đối kế toán năm 2012, 2013 của công ty ta có bảng sau :
Bảng 2.11 Bảng phân tích sự biến động và cơ cấu phân bổ vốn
CHỈ TIÊU
Năm 2013 Năm 2012 Chênh lệch
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ Tỷ trọng (%) (VNĐ) (VNĐ) (VNĐ) (%) A. Tài sản ngắn hạn 448.714.165.047 62,95 393.209.483.161 57,97 55.504.681.886 14,12 4,98 I. Tiền và các khoản tương
đương tiền 58.501.258.685 13,04 62.520.439.314 15,90 (4.019.180.629) -6,43 -2,86
1. Tiền 58.501.258.685 100 62.520.439.314 100 (4.019.180.629) -6,43 0
- Tiền mặt tại quỹ (gồm cả
ngân phiếu) 1.030.627.300 1,76 1.914.277.100 3,06 (883.649.800) -46,16 -1,30 - Tiền gửi ngân hàng 57.470.631.385 98,24 60.606.162.214 96,94 (3.135.530.829) -5,17 1,30