Năng suất và hiệu quả kinh tế đầu tư cho vườn dừa thời kỳ kinh doanh tại Bến Tre

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp cải tạo cơ cấu để tăng hiệu quả kinh tế vườn dừa (Trang 52)

45 39,8 53 46,9 43 38,3 5 Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh h ạ i d ừ a 66 58,4 60 53,0 87 77,

3.3.1.1.Năng suất và hiệu quả kinh tế đầu tư cho vườn dừa thời kỳ kinh doanh tại Bến Tre

doanh tại Bến Tre

Đánh giá năng suất và hiệu quả kinh tế vườn dừa thời kỳ kinh doanh tại Bến Tre cho thấy có hai phương thức trồng chính là đa canh (nuôi trồng xen) và trồng thuần, ở mỗi phương thức trồng lại có các giống và mức độ thâm canh khác nhau.

Về năng suất: các giống dừa Ta, Dâu chiếm phần lớn trong các vườn dừa cả trong hệ thống đa canh và trồng thuần. Tuy nhiên, ngay trong cùng giống Ta, Dâu, thì năng suất ở hệ thống đa canh có xu hướng cao hơn so với khi trồng thuần, và trong cùng hệ thống trồng thuần thì trồng thâm canh có xu hướng cho năng suất cao hơn so với quảng canh. Giống dừa Xiêm chiếm tỷ lệ không nhiều trong các vườn dừa, tuy nhiên giống dừa Xiêm có tiềm năng suất rất cao (106 trái/cây/năm), gấp hai lần so với năng suất các giống Ta, Dâu.

Về hiệu quả kinh tế cũng cho thấy – cùng giống dừa Ta, Dâu, nhưng do trồng trong hệ thống đa canh có năng suất cao hơn đã đưa đến tổng thu từ dừa cao hơn so với vườn dừa trồng thuần. Và trong cùng phương thức trồng thuần thì trồng thâm canh cũng cho năng suất cao hơn đã đưa đến tổng thu cũng cao hơn so với trồng quảng canh. Riêng giống dừa Xiêm do có năng suất vượt trội đã đưa

đến tổng thu nhập từ dừa là cao nhất (144,96 triệu đồng/ha/năm, bao gồm cả tận thu từ lá).

Bảng 3.38: Năng suất và hiệu quả kinh tế các vườn dừa thâm canh thời kỳ

kinh doanh tại Bến Tre

Trồng thuần Nuôi trồng xen Thâm canh Quảng canh T T Các khoản mục

Ta, Dâu Xiêm Ta, Dâu Ta, Dâu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp cải tạo cơ cấu để tăng hiệu quả kinh tế vườn dừa (Trang 52)