Kỹ thuật canh tác (phân hữu cơ, biện pháp giữ ẩm, phòng trừ sâu bệnh,…) Mô hình nuôi trồng xen có HQKT cao (vùng sinh thái, mặn xâm nhập, BĐ KH)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp cải tạo cơ cấu để tăng hiệu quả kinh tế vườn dừa (Trang 154)

KT LUN

1.1. Đã đánh giá được thc trng sn xut da ti BT, TV và BĐ

- Quy mô trồng dừa có sự khác biệt rõ rệt, trung bình 1,0-1,2 ha/ hộ tại BT và TV, và 0,35 ha/ hộ tại BĐ.

Đa số nông dân trồng dừa với mục đích bán trái khô, số ít hộ kết hợp bán trái khô và trái tươi

- Vườn dừa ở BT và TV ST, PT tốt hơn, TG trồng đến ra trái sớm hơn và NS cao hơn ở BĐ.

- Có hai xu hướng là trồng tập trung ở BT và TV; trồng tập trung kết hợp với phân tán tại BĐ.

- Cây trồng xen trong vườn dừa ở BT và TV gồm ca cao, cây có múi và mía; tại BĐ là rau má, chuối,

khoai mỳ và cỏ. Vật nuôi xen trong vườn dừa có bò, heo, dê, gà, và tôm cá.

- Giống dừa phổ biến trong SX là Ta, Dâu, Xiêm. Gần đây, các giống dừa Dứa, Lai được bổ sung vào

cơ cấu giống của địa phương, nhưng diện tích còn rất hạn chế. Giống dừa Sáp được trồng nhiều ở Trà

Vinh, là giống dừa có chất lượng và giá trị cao.

- Trong thời kỳ kinh doanh, ở BT có xu hướng đầu tư phân bón cho dừa cao hơn so với TV và BĐ. Tại

BT trung bình mỗi năm bồi bùn cho dừa một lần, TV gần hai năm bồi bùn một lần.

- Dừa đóng góp gần 50% thu nhập của hộ tại BT và TV, và gần 10% thu nhập của hộ tại BĐ, phần còn

lại từ SX lúa, nuôi trồng xen, dịch vụ, buôn bán, đánh bắt thủy sản và tiểu thủ công nghiệp.

- Khó khăn đối với nông dân: giá vật tư cao, giá sản phẩm không ổn định; BPPT sâu bệnh; kỹ thuật nuôi

trồng xen; thông tin giống mới, kỹ thuật trồng, chăm sóc, bón phân; thiếu đất canh tác, thiếu nước tưới,

thiếu lao động và khả năng tiếp cận vốn.

1.2. Đã đánh giá được mt số đặc đim NSH, CL, tình hình sâu bnh trên cây da Bến Tre, TràVinh và Bình Định Vinh và Bình Định

- Các giống dừa Ta, Dâu, Sáp, Lai có gốc và thân cây to, tán lá phân bốđều, KL quả lớn, cơm dừa dày.

Giống dừa Lai có NS quả trên cây cao hơn hẳn so với các giống dừa cao khác. Dừa Xiêm, Dứa có gốc

nhỏ, tăng trưởng chậm, sẹo lá khít, chiều cao cây thấp, quảnhỏ, cơm dừa mỏng.

- Cơm dừa tươi của các giống dừa Ta, Dâu, Lai, Sáp (trái không Sáp) có HLD cao, có sự hiện diện của

các acid béo cơ bản đặc trưng cho dầu dừa, trong đó acid Lauric cao nhất (46,70-53,78%).

- Nước dừa và cơm dừa tươi của hai giống Xiêm, Dứa có sự hiện diện của Glucid, Ca, K, Mg, Vitamin

1.3. Đã đánh giá được NS và HQKT mô hình vườn da áp dng k thut thâm canh Bến Tre, Trà Vinh và Bình Định. Bến Tre, Trà Vinh và Bình Định.

- Tại Bến Tre: Trong hệ thống đa canh, NS dừa và thu nhập từ dừa cao hơn vườn dừa trồng thuần. Trồng thuần thâm canh cho NS và thu nhập cao hơn trồng quảng canh. Vườn dừa sử thuần. Trồng thuần thâm canh cho NS và thu nhập cao hơn trồng quảng canh. Vườn dừa sử

dụng giống dừa Xiêm cho thu nhập cao nhất. Hiệu quả đồng vốn, biến động từ 2,67-7,10 giữa các phương thức trồng và đầu tư thâm canh. MH trồng xen ca cao kết hợp nuôi heo giữa các phương thức trồng và đầu tư thâm canh. MH trồng xen ca cao kết hợp nuôi heo trong vườn dừa được áp dụng phổ biến trong SX và góp phần cải thiện thu nhập của người trồng dừa.

- Tại Trà Vinh: Các giống dừa sáp, dừa Dứa và dừa Xiêm cho tổng thu nhập cao hơn các giống dừa địa phương khác. Hiệu quả đồng vốn đầu tư cho vườn dừa đa canh lại khá cao, giống dừa địa phương khác. Hiệu quả đồng vốn đầu tư cho vườn dừa đa canh lại khá cao, biến động từ 2,80 đến 14,97; MH trồng xen cây có múi kết hợp nuôi heo trong vườn dừa

được áp dụng phổ biến hơn và góp phần cải thiện thu nhập của người trồng dừa.

- Tại Bình Định: NS dừa khá thấp so với năng suất dừa ở BT và TV, nên thu nhập từ dừa ở

BĐ thấp hơn rõ rệt so với BT và TV; MH trồng xen rau má kết hợp nuôi trâu bò trong vườndừa được áp dụng phổ biến hơn và góp phần cải thiện thu nhập của hộ. dừa được áp dụng phổ biến hơn và góp phần cải thiện thu nhập của hộ.

1.4. Đã đề xut mt s GP nâng cao HQKT vườn da vùng ĐBSLC và DHNTB.

Các giải pháp về giống; về kỹ thuật; về tăng cường hoạt động KN và chuyển giao TBKT; vàgiải pháp hỗ trợ đầu tư trồng mới, cải tạo vườn tạp. giải pháp hỗ trợ đầu tư trồng mới, cải tạo vườn tạp.

2. Kiến nghị

Thử nghiệm một số MH dừa xen cây cảnh, cây dược liệu ở các vùng xâm nhập mặn. XD hệ

thống cung ứng giống dừa đảm bảo chất lượng. Bổ sung các giống dừa CLC như dừa Dứa,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp cải tạo cơ cấu để tăng hiệu quả kinh tế vườn dừa (Trang 154)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)