5 Kinh nghiệm trồng dừa (năm) 4,0 42,8 1,
3.1.11. Nguồn tiến bộ kỹ thuật đối với nông dân trồng dừa
Các kết quả khảo sát ở Bảng 3.16 cho thấy – có nhiều nguồn tiến bộ kỹ
thuật khác nhau mà người nông dân có thể tiếp cận như kinh nghiệm sản xuất, học hỏi từ bà con, học từ các lớp huấn luyện khuyến nông, học từ sách báo, tài liệu và thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như đài và tivi. Tuy nhiên, có thể do trình độ và khả năng tiếp cận với tiến bộ kỹ thuật hạn chế nên hầu hết nông dân đều tiếp cận với kỹ thuật sản xuất dừa thông qua kinh nghiệm sản xuất và học hỏi từ bà con nông dân khác. Tiếp nhận tiến bộ kỹ thuật thông qua các lớp huấn luyện khuyến nông đang có vị trí quan trọng đối với nông dân trồng dừa ở Bến Tre và Trà Vinh (chiếm tới 46,9% và 40,7% tương ứng), trong khi ở
Bình Định, nguồn tiến bộ kỹ thuật này chỉ chiếm gần 20% số hộ phỏng vấn. Bên cạnh nguồn thông tin tiến bộ kỹ thuật thông qua các lớp huấn luyện khuyến nông, thì nguồn thông tin tiến bộ kỹ thuật thông qua sách báo, tài liệu và các phương tiện thông tin đại chúng cũng góp phần quan trọng giúp người nông dân tiếp thu tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất dừa, chiếm 23% (ở Bến Tre), 17,6% (ở
Trà Vinh), và 35,6% (ở Bình Định).
Bảng 3.16: Nguồn tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất dừa
Bến Tre Trà Vinh Bình Định T T Nguồn tiến bộ kỹ thuật Số hộ % hộ Số hộ % hộ Số hộ % hộ
1 Kinh nghiệm cá nhân 113 100 113 100 112 100 2 Học hỏi từ nông dân khác 113 100 113 100 107 95,5 3 Học từ các lớp huấn luyện khuyến nông 53 46,9 46 40,7 22 19,6 4 Học từ sách báo, tài liệu khuyến nông 18 15,9 10 8,8 21 18,7 5 Học từ nguồn thông tin đại chúng (radio,
TV…)
8 7,1 10 8,8 19 16,9Về khả năng tiếp cận với cán bộ kỹ thuật cũng cho thấy – hầu hết nông