Trong hợp đồng phải qui đinh cụ thể trách nhiệm của các bên giao nhận thầu đối vói các rủi ro như: Bồi thường đối vói những thiệt hại do mỗi bên gây ra cho bên Ma; Xử lý rủi ro khi xảy ra của mỗi bên.
23- Bất khả kháng:
Trong hợp đồng các bên phải qui định cụ thể về: Các trường hợp được coi là bất khả kháng như: động đất, bão, lũ, lụt, lốc, sóng thần, lở đất; chiến hanh hoặc có nguy cơ xảy ra chiến tranh; Xử lý bất khả kháng.
24- Thưởng, phạt vỉ phạm hợp đồng:
Việc thưởng hợp đồng, phạt vi phạm hợp đồng phải được ghi trong hợp đồng. Tuy nhiên, mức thưởng không vượt quá 12% giá trị phần hợp đồng làm lại, mức phạt không vượt quá 12% giá trị hợp đồng bị vi phạm. Nguồn tiền thưởng được trích từ phần lợi nhuận do việc sớm đưa công trình bảo đảm chất lượng vào sử dụng, khai thác hoặc từ việc tiết Mệm hơp lý các khoản chi phí để thực hiện hợp đồng.
25- Giải quyết tranh chấp hợp đồng xây dựng:
Trong trựờng hợp xảy ra hanh chấp hợp đồng xây dựng, các bên có trách nhiệm thương lượng giải quyết Trường họp không đạt được thoả thuận giữa các bên, việc giải quyết tranh chấp được thực hiện thông qua hòa giải, Trọng tài hoặc Toà án giải quyết theo quy định của pháp luật.
26- Quyết toán hợp đồng xây dựng;
27- Thanh lý hợp đồng xây dựng:
Ngay sau khi bên nhận thầu đã hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng, các bên tham gia tiến hành thanh lý và chấm dứt hiệu lực của họp đồng cũng như mọi nghĩa vụ có liên quan khác.
Việc thanh lý hợp đồng phải được thực hiện xong trong thời hạn bốn mươi lăm (45) ngày kể từ ngày các bên tham gia hợp đồng hoàn thành các nghĩa vụ theo họp đồng.
28- Hiệu lực của hợp đồng:
Hợp đồng xây dựng có hiệu lực kể từ ngày các bên tham gia hợp đồng ký kết hợp đồng trừ trường họp các bên có thoả thuận khác.