Những nghiờn ở nƣớc ngoài

Một phần của tài liệu phân lập, xác định vai trò gây bệnh của escherichia coli (e.coli) trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con tại một số huyện của tỉnh bắc giang và biện pháp phòng trị (Trang 36)

3. í nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

1.3.2. Những nghiờn ở nƣớc ngoài

Theo Smith H. W và cs (1967)[102] cho biết nhiều chủng vi khuẩn

E.coli cú khả năng sản sinh ra chất khỏng khuẩn cú tỏc dụng ức chế hoặc tiờu diệt cỏc loại vi khuẩn khỏc, gọi là ColicinV. Vỡ vậy, yếu tố này cũng đƣợc coi là một trong cỏc yếu tố độc lực của vi khuẩn E.coli gõy bệnh; đồng thời tỏc giả cũng thụng bỏo cú hai loại độc tố là thành phần chớnh của Enterotoxin đƣợc tỡm thấy ở cỏc vi khuẩn E.coli gõy bệnh. Sự khỏc biệt của hai loại độc tố này là khả năng chịu nhiệt: Độc tố chịu nhiệt (ST) và độc tố khụng chịu nhiệt (LT).

Theo Ketyle và cs (1975)[89] để phỏt triển trong cơ thể vật chủ vi khuẩn E.coli cần đƣợc cung cấp sắt. Hầu hết những chủng E.coli gõy bệnh thƣờng cú khả năng gõy dung huyết. Để chiếm dụng sắt của vật chủ, vi khuẩn

E.coli tiết men Heamolyzin phỏ vỡ hồng cầu, giải phúng sắt trong nhõn HEM. Cú 4 kiểu dung huyết của vi khuẩn E.coli là: -haemolysin, -haemolysin, -haaemolysin, -haemolysin, nhƣng quan trọng nhất là kiểu -haemolysin và -haemolysin.

Theo Fairbrother.J.M (1992)[84] dựa vào cỏc yếu tố gõy bệnh ngƣời ta đó phõn loại vi khuẩn E.coli thành cỏc loại sau: Enterotoxigenic E.coli

(ETEC), Enteropathgenic E.coli (EPEC), Adherence Eteropathogenic E.coli

(AEEC) và Verotoxingenic E.coli (VTEC). Trong đú, cỏc chủng vi khuẩn thuộc nhúm ETEC và VTEC thƣờng gõy ra bệnh tiờu chảy cho lợn con sơ sinh và lợn sau cai sữa.

Theo thống kờ của James P.Nataro và cộng sự (1998)[91] cỏc chủng vi khuẩn E.coli gõy bệnh đƣợc chia thành 5 nhúm (bảng 1.1).

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 1.1. Cỏc serotype điển hỡnh của vi khuẩn E.coli gõy bệnh

Nhúm Khỏng nguyờn O Khỏng nguyờn H ETEC O6 O8 O11 O15 O20 O25 O27 O78 O128 O148 O149 O159 O173 H16 H9 H27 H11 NM H42, NM H7 H11, H12 H7 H28 H10 H20 NM EPEC O55 O86 O111 O119 O125ac O126 O127 O128 O142 H6, NM H34, NM H2, H12, NM H6, NM H21 H27, NM H6, NM H2, H12 H6 EAEC O3 O15 O44 O86 O77 O111 O127 O?a H2 H18 H18 NM H18 H21 H2 H10 EIEC O28ac O29 O112ac O124 O136 O143 O144 O152 O159 NM NM NM H30, NM NM NM NM NM H2, NM EHEC O26 O55 O111ab O113 O117 O157 H11, H32, NM H7 H8, NM H21 H14 H7

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Nhúm EPEC (Enteropathogenic E.coli): Những chủng vi khuẩn E.coli

gõy viờm ruột, tiờu chảy ở trẻ em dƣới 2 tuổi (Polotsky và cs, 1977)[100]. - Nhúm ETEC (Enterotoxigenic E.coli): Tiết ra 2 loại độc tố ST và LT. Trong đú, LT hoạt húa men adenyl cyclase trong tế bào ruột làm gia tăng yếu tố C.AMP (cyclicadenozin 5’ monophosphat). Yếu tố này sẽ kớch thớch ion Cl-và bicarbonat tỏch ra khỏi tế bào đồng thời ức chế Na+ bờn trong tế bào. Hậu quả là gõy tiờu chảy mất nƣớc. Độc tố ST l: hoạt húa men Guanyl Cyclase làm tăng yếu tố C.GMC (cyclic guanosin 5’ monophosphat) bờn trong tế bào dẫn đến kớch thớch bài tiết muối và nƣớc gõy tiờu chảy. Những chủng E.coli cú cả 2 loại độc tố LT và ST sẽ gõy ra tiờu chảy trầm trọng và kộo dài (Levine, 1987)[93].

- Nhúm EIEC (Enteroinvasine E.coli): Những chủng vi khuẩn E.coli này bỏm lờn niờm mạc và làm bong trúc gõy tiờu chảy lẫn mỏu (giống Shigella) (DuPont và cs, 1971)[83].

- Nhúm EAEC (Enteroaggregative E.coli): Là nhúm E.coli gõy bệnh nhƣng khụng sản sinh độc tố (Cravioto và cs, 1979)[79].

- Nhúm EHEC: Đại diện vi khuẩn E.coli O157:H7. Vi khuẩn này gõy bệnh trờn ngƣời với cỏc triệu chứng cấp tớnh nhƣ: Tiờu chảy cấp, xuất huyết đƣờng tiờu húa, phõn cú lẫn mỏu, gõy hội chứng ure huyết (HUS), trƣờng hợp nghiờm trọng cú thể gõy tử vong (Riley và cs, 1983)[101].

1.4. TèNH HèNH DỊCH BỆNH TRấN ĐÀN LỢN CỦA TỈNH BẮC GIANG 1.4.1. Một số đặc điểm tự nhiờn ảnh hƣởng đến bệnh tiờu chảy của lợn

Bắc Giang là tỉnh miền nỳi, nằm cỏch Thủ đụ Hà Nội 50 km về phớa Bắc, phớa Bắc và Đụng Bắc giỏp tỉnh Lạng Sơn, phớa tõy và Tõy Bắc giỏp Hà Nội, Thỏi Nguyờn, phớa Nam và Đụng nam giỏp tỉnh Bắc Ninh, Hải Dƣơng và Quảng Ninh. Đến nay, tỉnh Bắc Giang cú 9 huyện và 1 thành phố. Trong đú cú 6 huyện miền nỳi và 1 huyện vựng cao (Sơn Động); 229 xó, phƣờng, thị trấn.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Địa hỡnh Bắc Giang gồm 2 tiểu vựng miền nỳi và trung du cú đồng bằng xen kẽ. Vựng trung du bao gồm 3 huyện Hiệp Hũa, Yờn Dũng, Việt Yờn và thành phố Bắc Giang. Vựng miền nỳi bao gồm 6 huyện: Sơn Động, Lục Nam, Lục Ngạn, Yờn Thế, Tõn Yờn, Lạng Giang. Trong đú 1 phần cỏc huyện Lục Ngạn, Lục Nam, Yờn Thế và Sơn Động là vựng nỳi cao.

Nhiệt độ: theo số liệu thống kờ cho thấy nhiệt độ trung bỡnh năm dao động từ 22-23oC, cao nhất vào thỏng 6 dao động từ 29-30oC và thấp nhất vào thỏng 12 và thỏng 1 dao động từ 15-16o

C.

Số giờ nắng trung bỡnh/năm là 1.500 giờ; cỏc thỏng 12, 1, 2, cú số giờ nắng thấp nhất trong năm.

Lƣợng mƣa: lƣợng mƣa trung bỡnh trong năm vào khoảng 1.565mm; Cỏc thỏng 6,7,8 là những thỏng cú lƣợng mƣa cao, chủ yếu là mƣa rào; cỏc thỏng 1,2,3 là những thỏng cú lƣợng mƣa thấp chủ yếu là mƣa nhỏ, mƣa phựn, lƣợng nƣớc ớt nhƣng thời gian kộo dài.

Ẩm độ: ẩm độ trong năm dao động lớn từ 73- 87%, những thỏng cú độ ẩm cao là thỏng 12,1,2,3,4.

Đăc điểm địa hỡnh và khớ hậu ở tỉnh Bắc Giang rất thuận lợi cho sinh trƣởng và phỏt triển của vi sinh vật, trong dú cú tỏc động đỏng kể đến tỡnh hỡnh dịch bệnh trờn đàn lợn và đặc biệt là bệnh tiờu chảy.

1.4.2. Tỡnh hỡnh dịch bệnh trờn đàn lợn

Tỡnh hỡnh dịch bệnh trờn đàn lợn ở tỉnh Bắc Giang những năm vừa qua diễn biến hết sức phức tạp đó gõy tổn thất khỏ lớn cho phỏt triển của ngành chăn nuụi.

Tổng hợp cỏc bỏo cỏo dịch tễ của Chi cục Thỳ y tỉnh Bắc Giang trong 3 năm (từ 2007-2009)[5] cho thấy dịch bệnh trờn đàn lợn cú trờn 8 loại bệnh thƣờng xuyờn xảy ra với số lƣợng: Năm 2007 toàn tỉnh cú 79.430 con lợn bị ốm, 7.620 con chết; năm 2008 toàn tỉnh cú 71.671 con lợn bị ốm, 5.100 con chết; năm 2009: 88.036 con ốm, 5.970 con chết.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tỷ lệ bệnh tiờu chảy ở lợn hai năm 2007, 2008 xảy ra phổ biến chiếm tỷ lệ 60% so với tổng số cỏc ca bệnh thƣờng gặp ở lợn, riờng năm 2009 số lợn mắc bệnh tiờu chảy là 62.151 con / 88.036 con mắc cỏc ca bệnh thụng thƣờng (chiếm tỷ lệ 71%).

Qua số liệu thống kờ hàng thỏng chỳng tụi thấy: bệnh tiờu chảy ở lợn và đặc biệt là bệnh tiờu chảy ở lợn con dƣới 2 thỏng tuổi xảy ra quanh năm, xảy ra nhiều vào cỏc thỏng 12, 1, 2 và thỏng 6, 7, 8.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 2

ĐỐI TƢỢNG, NGUYấN LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

2.1. NỘI DUNG NGHIấN CỨU

2.1.1. Nghiờn cứu một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiờu chảy ở lợn con dƣới 2 thỏng tuổi tại một số huyện của tỉnh Bắc Giang. dƣới 2 thỏng tuổi tại một số huyện của tỉnh Bắc Giang.

2.1.1.1. Tỷ lệ lợn con tiờu chảy và chết do tiờu chảy tại một số huyện

2.1.1.2. Tỷ lệ lợn con tiờu chảy và chết do tiờu chảy theo phương thức chăn nuụi 2.1.1.3. Tỷ lệ lợn tiờu chảy và chết do tiờu chảy theo lứa tuổi

2.1.1.4. Tỷ lệ lợn con tiờu chảy và chết do tiờu chảy theo mựa vụ trong năm 2.1.1.5. Triệu chứng, bệnh tớch của lợn con bị bệnh tiờu chảy

2.1.2. Nghiờn cứu xỏc định vai trũ gõy bệnh của vi khuẩn E.coli trong hội chứng tiờu chảy ở lợn con chứng tiờu chảy ở lợn con

2.1.2.1 Phõn lập, xỏc định tỷ lệ nhiễm vi khuẩn từ cỏc mẫu bệnh phẩm và phõn lợn tiờu chảy

2.1.2.2. Xỏc định số lượng vi khuẩn E.coli trong phõn lợn tiờu chảy và lợn bỡnh thường

2.1.2.3. Giỏm định đặc tớnh sinh hoỏ của cỏc chủng vi khuẩn E.coli phõn lập được 2.1.2.4. Xỏc định serotype của cỏc chủng vi khuẩn E.coli phõn lập được 2.1.2.5. Xỏc định cỏc yếu tố gõy bệnh (độc tố và yếu tố bỏm dớnh) của cỏc chủng vi khuẩn E.coli phõn lập được

2.1.2.6. Xỏc định độc lực của cỏc chủng vi khuẩn E.coli phõn lập được trờn chuột bạch

2.1.2.7. Xỏc định tớnh mẫn cảm với khỏng sinh của cỏc chủng vi khuẩn E.coli phõn lập được

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.1.3. Thử nghiệm phỏc đồ điều trị bệnh tiờu chảy ở lợn con

Căn cứ vào kết quả xỏc định tớnh mẫn cảm với khỏng sinh của cỏc chủng vi khuẩn E.coli phõn lập đƣợc, chỳng tụi lựa chọn 3 loại thuốc khỏng sinh mẫn cảm cao, đang đƣợc phộp lƣu hành tại Việt Nam. Kết hợp với cỏc loại thuốc chống mất nƣớc, trợ sức,... xõy dựng lấy 3 phỏc đồ và tiến hành thử nghiệm điều trị.

2.2. ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIấN CỨU 2.2.1. Đối tƣợng nghiờn cứu

- Lợn con dƣới 2 thỏng tuổi tại một số huyện của tỉnh Bắc Giang. - Vi khuẩn E.coli phõn lập đƣợc từ lợn con tiờu chảy và bỡnh thƣờng.

2.2.2. Địa điểm nghiờn cứu

- Địa bàn nghiờn cứu: Cỏc trang trại, hộ gia đỡnh chăn nuụi lợn tại cỏc huyện Hiệp Hũa, Tõn Yờn, Việt Yờn thuộc tỉnh Bắc Giang.

Cơ sở chọn cỏc huyện làm đề tài: Đến nay, tổng đàn lợn của tỉnh đạt 1.133.188 con, trong đú: Đàn lợn nỏi là 191.957 con, đàn lợn thịt là 939.809 con.

Đàn lợn của tỉnh tập trung phõn bố nhiều tại một số huyện, đặc biệt là lợn nỏi nhƣ:

+ Tõn Yờn tổng đàn lợn là 178.847 con, trong đú lợn nỏi là 35.578 con. + Hiệp Hoà tổng đàn lợn là 140.564 con, trong đú lợn nỏi là 36.577 con. + Việt Yờn tổng đàn lợn là 146.520 con, trong đú lợn nỏi là 25.811 con. Tổng lợn nỏi của 3 hyện là 97.966 con/ 191.957 con, chiếm tỷ lệ 51% tổng đàn lợn nỏi của tỉnh.

- Địa điểm xột nghiệm mẫu: Bộ mụn vi trựng, Viện Thỳ y Quốc gia, Chi cục Thỳ y tỉnh Bắc Giang.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.3. NGUYấN LIỆU DÙNG TRONG NGHIấN CỨU 2.3.1. Mẫu bệnh phẩm

- Mẫu bệnh phẩm là phủ tạng gồm: Mỏu tim, gan, lỏch, dịch ruột của lợn con dƣới 2 thỏng tuổi mắc bệnh tiờu chảy vừa chết hoặc sắp chết.

- Mẫu phõn lợn tiờu chảy và lợn bỡnh thƣờng đƣợc lấy bằng tăm bụng vụ trựng ngoỏy sõu vào trực tràng.

2.3.2. Cỏc loại mụi trƣờng, hoỏ chất

- Cỏc loại mụi trƣờng dựng cho phõn lập, nuụi cấy vi khuẩn đƣờng ruột bao gồm: Thạch mỏu, thạch MacConkey, thạch ISI, thạch DHL, thạch Brilliant Geen, nƣớc thịt BHI, nƣớc thịt thƣờng, nƣớc thịt pepton, thạch Simmons citrate và cỏc loại mụi trƣờng đƣờng Glucoze, Lactoze, Mannitol… do hóng Oxoid của Anh sản xuất.

- Cỏc loại giấy tẩm khỏng sinh của hóng Oxoid (Anh).

- Khỏng huyết thanh chuẩn dựng định type vi khuẩn phõn lập đƣợc của Nhật và Úc.

- Cỏc hoỏ chất và dụng cụ phũng thớ nghiệm khỏc dựng trong nghiờn cứu vi khuẩn.

2.3.3. Động vật thớ nghiệm: Chuột bạch khoẻ mạnh, cú trọng lƣợng trung bỡnh từ 18 - 20g/con. bỡnh từ 18 - 20g/con.

2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.4.1. Phƣơng phỏp nghiờn cứu dịch tễ

Sử dụng phƣơng phỏp nghiờn cứu dịch tễ học mụ tả (Descriptive study) dịch tế học phõn tớch (Analytic study) và dịch tễ học thực nghiệm của Nguyễn Nhƣ Thanh (2001)[57], Nguyễn Văn Thiện (1997)[61].

Chỳng tụi dựng phƣơng phỏp nghiờn cứu cắt ngang tỡm căn nguyờn của bệnh. So sỏnh tần suất của hội chứng tiờu chảy giữa cỏc nhúm khỏc nhau. Cỏc cỏ thể trong cựng nhúm, cũng nhƣ cỏc yếu tố nguy cơ, cỏc thụng tin khỏc đều đƣợc tiến hành trong cựng thời điểm nghiờn cứu.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.4.1.1. Chọn mẫu điều tra

Chọn mẫu theo phƣơng phỏp ngẫu nhiờn, mẫu chựm nhiều bậc. Chọn ngẫu nhiờn mỗi huyện 3 xó, mỗi xó ngẫu nhiờn chọn 3 thụn; trong thụn điều tra cỏc hộ chăn nuụi lợn nỏi sinh sản và lợn con dƣới 2 thỏng tuổi.

- Số huyện đƣợc điều tra: 3; số xó, Thị Trấn là: 9; số thụn, khu là: 27. - Số lần điều tra: 4 lần theo cỏc mựa (mựa thu, mựa đụng trong năm 2009; mựa xuõn, mựa hố trong năm 2010).

2.4.1.2. Phương phỏp

- Trực tiếp quan sỏt để phỏt hiện lợn tiờu chảy. Những lợn phõn lỏng đƣợc coi là bị tiờu chảy (loại trừ những lợn bị bệnh truyền nhiễm cú triệu chứng tiờu chảy).

- Phỏng vấn chủ hộ chăn nuụi về những thụng tin cần thiết. - Thụng tin điều tra đƣợc ghi vào cỏc phiếu điều tra.

2.4.1.3. Nội dung điều tra, theo dừi

- Số lợn con mắc tiờu chảy và chết do tiờu chảy tại cỏc hộ, cỏc trang trại chăn nuụi.

- Cỏc triệu chứng thƣờng gặp ở lợn con mắc tiờu chảy.

- Cỏc triệu chứng, bệnh tớch ở lợn mắc tiờu chảy khi tiến hành mổ khỏm, lấy mẫu bệnh phẩm.

- Phƣơng thức chăn nuụi và việc thực hiện vệ sinh chuồng trại.

2.4.1.4. Cỏc phương phỏp đo lường trong dịch tờ̃

Số lợn tiờu chảy

- Tỷ lệ lợn mắc tiờu chảy (%) = x 100

Tổng số lợn điều tra Số lợn tiờu chảy theo độ tuổi

- Tỷ lệ tiờu chảy theo độ tuổi (%) = x 100 Tổng số lợn theo độ tuổi

đƣợc điều tra Số lợn chết do tiờu chảy

- Tỷ lệ chết do tiờu chảy (%) = x 100 Tổng số lợn mắc tiờu chảy

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.4.1.5. Phương phỏp phõn tớch dịch tờ̃

Để so sỏnh nguy cơ mắc bệnh tiờu chảy và chết do bệnh tiờu chảy ở lợn theo lứa tuổi, mựa vụ, phƣơng thức chăn nuụi, chỳng tụi dựng chỉ tiờu nguy cơ tƣơng đối (Relative Risk - RR).

Theo Nguyễn Nhƣ Thanh (2001)[57] nguy cơ tƣơng đối, biểu thị bằng cỏc nguy cơ so sỏnh và đƣợc định nghĩa là nguy cơ phỏt triển một bệnh trong số cỏc cỏ thể cú cảm nhiễm (cú tiếp xỳc) với yếu tố nguy cơ nghi ngờ, đƣợc so sỏnh với nguy cơ phỏt triển bệnh đú, trong số cỏc cỏ thể khụng cảm nhiễm (khụng tiếp xỳc) với yếu tố nguy cơ đú.

Để so sỏnh một yếu tố nguy cơ với cỏc nhúm bệnh và nhúm đối chứng liệu dịch tễ học đƣợc thể hiện ở bảng sau:

Khai thỏc sau khi chọn

Chủ động chọn vào nghiờn cứu

Bệnh trạng

Cộng

Khụng

Cảm nhiễm khi tiếp xỳc với nguy cơ

Cú a b a + b

Khụng c d c + d

Cộng a + c b + d a + b + c + d

Trong đú:

a: Số gia sỳc đƣợc chọn là cú bệnh, cú tiếp xỳc với yếu tố nguy cơ b: Số gia sỳc khụng cú bệnh, nhƣng tiếp xỳc với yếu tố nguy cơ c: Số gia sỳc cú bệnh nhƣng khụng cú tiếp xỳc

d: Số gia sỳc khụng cú bệnh và cũng khụng cú tiếp xỳc. Nguy cơ tƣơng đối đƣợc tớnh theo cụng thức sau:

/( ) /( )     Ie a a b RR Io c c d Trong đú:

Ielà tỷ lệ mắc bệnh ở nhúm cú cảm nhiễm với yếu tố nguy cơ.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Đỏnh giỏ kết quả:

+ Nếu RR > 1 núi lờn sự liờn quan giữa bệnh và cảm nhiễm với yếu tố nguy cơ, trị số RR càng lớn thỡ sự kết hợp giữa bệnh và cảm nhiễm càng mạnh.

+ RR = 1 núi lờn bệnh và cảm nhiễm khụng cú liờn quan gỡ đến nhau. + RR < 1 núi lờn một kết hợp õm tớnh

* Dựng khi bỡnh phƣơng (2

)so sỏnh tần suất bệnh: Bằng cụng thức của Nguyễn Văn Thiện và cs (2002)[61]:

2 2 ( ) ( ) ( )( )( )( )          TN ad bc a b c d a b c d a c b d

Cỏc số liệu ỏp dụng trong nguy cơ tƣơng đối

Tỡm giỏ trị 2ứng với độ tự do v(111)(12 1) (2 1)(2 1)  1

Ta tỡm đƣợc cỏc giỏ trị 2=3,8; 6,6; 10,8 với mức  = 0,05; 0,01; 0,001 bằng cỏch tra bảng.

So sỏnh 2

TN

 với 2để tỡm xỏc suất xuất hiện cỏc giỏ trị 2

Một phần của tài liệu phân lập, xác định vai trò gây bệnh của escherichia coli (e.coli) trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con tại một số huyện của tỉnh bắc giang và biện pháp phòng trị (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)