Khả năng mẫn cảm với khỏng sinh của vi khuẩn E.coli

Một phần của tài liệu phân lập, xác định vai trò gây bệnh của escherichia coli (e.coli) trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con tại một số huyện của tỉnh bắc giang và biện pháp phòng trị (Trang 32)

3. í nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

1.2.4. Khả năng mẫn cảm với khỏng sinh của vi khuẩn E.coli

Để trị bệnh đƣờng ruột, ngƣời ta sử dụng nhiều loại khỏng sinh. Khỏng sinh cũn đƣợc trộn vào thức ăn với tỷ lệ thấp để phũng bệnh và kớch thớch tăng trọng. Vỡ vậy, khả năng khỏng khỏng sinh của vi khuẩn đƣờng ruột núi chung và vi khuẩn E.coli núi riờng đang ngày một tăng, làm cho hiệu quả điều trị giảm, thậm chớ nhiều loại khỏng sinh cũn bị vụ hiệu hoỏ hoàn toàn.

Sở dĩ khả năng khỏng khỏng sinh của vi khuẩn núi chung và E.coli núi riờng tăng nhanh, lan rộng vỡ gen sản sinh yếu tố khỏng khỏng sinh nằm trong plasmid R (Resistance). Plasmid này cú thể di truyền dọc và di truyền ngang cho tất cả quần thể vi khuẩn thớch hợp (Falkow, 1975)[85].

Sử dụng phƣơng phỏp khỏng sinh đồ, Lờ Văn Tạo (1993)[53] đó xỏc định đƣợc khả năng khỏng khỏng sinh của cỏc chủng E.coli phõn lập từ bệnh phõn trắng lợn con và kết luận vi khuẩn E.coli cú đƣợc khả năng này là do nhận đƣợc bằng di truyền dọc và di truyền ngang qua plasmid. Với những ý nghĩa trờn, ngày nay việc nghiờn cứu khả năng khỏng khỏng sinh của vi khuẩn khụng cũn đơn thuần là việc lựa chọn khỏng sinh mẫn cảm để điều trị bệnh do

E.coli gõy ra mà cũn là nghiờn cứu một yếu tố gõy bệnh của vi khuẩn này. Phạm Khắc Hiếu và cs (1999)[19] đó tỡm thấy chủng E.coli khỏng lại 11 loại khỏng sinh, đồng thời chứng minh khả năng di truyền tớnh khỏng thuốc giữa E.coliSalmonella qua plasmid.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Nghiờn cứu tớnh khỏng khỏng sinh của 106 chủng E.coli phõn lập từ lợn con theo mẹ bị tiờu chảy ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam, Đỗ Ngọc Thuý và cs (2002)[66] đó thu đƣợc kết quả cỏc chủng cú xu hƣớng khỏng mạnh với cỏc loại khỏng sinh thụng thƣờng vẫn dựng để điều trị bệnh: Amoxicillin (76,42%), Chloramphenicol (79,25%), Trimethroprim/ Sulfamethoxazol (80,19%), Streptomycin (88,68%), Tetracyclin (97,17%). Hiện tƣợng khỏng thuốc của vi khuẩn với trờn 3 loại khỏng sinh là phổ biến (chiếm 90,57%) và kiểu khỏng thuốc khỏng với cỏc loại khỏng sinh: Tetracylin, Trimethroprim/ Sulfamethoxzol, Streptomycin và Chloramphenicol chiếm tỷ lệ cao nhất (76,24%). Cú thể dựng Amikacin, Apramycin hay Ceftiofur để điều trị cho lợn con bị tiờu chảy, thay thế cho cỏc loại khỏng sinh trƣớc đõy vẫn dựng.

Bựi Xuõn Đồng (2002)[15] đó tiến hành thử khỏng sinh đồ với cỏc chủng E.cloi phõn lập đƣợc từ Hải Phũng cho kết quả mẫn cảm với cỏc loại khỏng sinh Chloramphenicol, Norflxacin, Ampicilin, cũn với cỏc chủng E.cloi

tại tỉnh Tiền Giang thỡ Bựi Trung Trực (2004)[69] cho rằng chỳng vẫn mẫn cảm mạnh với Norfloxacin và Colistin.

Khi thử nghiệm phũng và trị bệnh E.coli dung huyết cho lợn con ở Thỏi Nguyờn và Bắc Giang, Nguyễn Thị Kim Lan (2004)[23] đó thụng bỏo vi khuẩn E.coli

phõn lập từ lợn bệnh rất mẫn cảm với khỏng sinh Amikacin, kộm hơn với Doxycycline, khụng mẫn cảm với Ampicilin và Cefuroxinme.

Vừ Thị Trà An và cs (2010)[1] kiểm tra khả năng mẫn cảm với khỏng sinh của 100 gốc vi khuẩn E.coli phõn lập từ phõn heo, bũ trờn địa bàn thành phố Hồ Chớ Minh và cỏc tỉnh lõn cận. Mức độ mẫn cảm của E.coli giảm dần với cỏc khỏng sinh: Ceftazidime (93%), Amoxicillin/clavulanic acid (73%), nofloxacin (66%), gentamycin (40%), chloramphenicol (34%), kanamycin (33%), Trimethroprim/ Sulfamethoxazol (29%), cephalexin (25%), Ampicilin (21%), Tetracyclin (20%), colistin (7%).

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Nhƣ vậy, cú thể thấy qua thời gian và ở cỏc địa điểm khỏc nhau, tớnh khỏng khỏng sinh của vi khuẩn E.coli gõy bệnh cũng khỏc nhau.

1.3. TèNH HèNH NGHIấN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC VỀ VAI TRế CỦA VI KHUẨN E.COLI TRONG HỘI CHỨNG TIấU CHẢY

1.3.1. Những nghiờn cứu trong nƣớc

Bệnh tiờu chảy cú ở hầu hết cỏc nƣớc trờn thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam, gõy thiệt hại đỏng kể cho ngành chăn nuụi. Trong chăn nuụi lợn, bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi và đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về bệnh. Cỏc nhà khoa học trong nƣớc đều nhấn mạnh vai trũ của vi khuẩn E.coli trong hội chứng tiờu chảy ở lợn.

Đào Trọng Đạt và cs (1986)[13] cho rằng trong cỏc vi khuẩn đƣờng ruột loài Escherichia là loài phổ biến nhất, chỳng xuất hiện sinh sống trong động vật chỉ vài giờ sau khi sinh và tồn tại cho tới khi con vật chết. Vi khuẩn

E.coli sinh sống bỡnh thƣờng trong đƣờng ruột của ngƣời và động vật. Khi cỏc điều kiện nuụi dƣỡng khẩu phần thức ăn, vệ sinh thỳ y kộm, sức chống đỡ bệnh tệch của con vật yếu, thỡ vi khuẩn E.coli trở nờn cƣờng độc và cú khả năng gõy bệnh. Tỷ lệ chết do E.coli khỏ cao. Thậm chớ cú khi tỷ lệ đú cũn đến 100%.

Niconxki.V.V (1986)[36] khoảng 20 - 50% lợn con chết trong những ngày sơ sinh do E.coli gõy nờn, đụi khi tỷ lệ chết tới 100%.

Để xỏc định vai trũ của một E.coli gõy ra bệnh nào đú, cần kiểm tra độc lực và cỏc yếu tố gõy bệnh mà chủng E.coli đú cú đƣợc. Do vậy, kết quả những nghiờn cứu về độc lực, yếu tố gõy bệnh của E.coli chớnh là đỏnh giỏ khả năng gõy bệnh của nú. Cự Hữu Phỳ và cs (2004)[43] cho biết vi khuẩn

E.coli là nguyờn nhõn chớnh gõy bệnh tiờu chảy ở lợn con theo mẹ; cỏc chủng

E.coli cú thể mang tổ hợp cỏc yếu tố gõy bệnh nhƣ: LT + STa + STb + K88 + Hly + (29.29%); LT + Sta + Stb + Hly - (8.33%).

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Khi nghiờn cứu về vai trũ gõy bệnh của E.coli trong hội chứng tiờu chảy ở lợn (1 - 60 ngày tuổi), tỏc giả Trƣơng Quang (2005)[48] đó cho thấy 100% mẫu phõn của lợn bị tiờu chảy phõn lập đƣợc E.coli với số lƣợng gấp 2,46 - 2,73 lần (ở lợn 1 - 21 ngày tuổi) và 1,88 - 2,1 lần (ở lợn 22 - 60 ngày tuổi) so với lợn khụng tiờu chảy. Tỷ lệ cỏc chủng E.coli phõn lập từ lợn bị tiờu chảy cú độc lực mạnh và cỏc yếu tố gõy bệnh cao hơn rất nhiều so với ở lợn khụng bị tiờu chảy. Cụ thể: Yếu tố bỏm dớnh: 93,33% so với 33,33%; khả năng dung huyết: 53,33% so với 25,92%; độc tố chịu nhiệt (LT): 90% - 11,11%, cả 2 loại ST + LT: 73,33% so với 1,4%; độc lực mạnh (giết chết 100% chuột): 90% so với 0%.

Tỡm hiểu nguyờn nhõn chủ yếu gõy bệnh tiờu chảy lợn con, Hồ Soỏi và cs (2005)[49] cho biết 100% mẫu phõn lợn tiờu chảy phõn lập đƣợc E.coli với số lƣợng nhiều gấp 2,37 lần (1 - 45 ngày tuổi) và gấp 2,31 lần (45 - 60 ngày tuổi) so với lợn bỡnh thƣờng khụng tiờu chảy. Độc lực của vi khuẩn E.coli

Salmonella gõy chết chuột từ 50 - 100%, thời gian gõy chết 6 - 36 giờ. Độc tố gõy bệnh vi khuẩn E.coli gồm: 60% cú độc tố STb, tỷ lệ LT, Sta và VT2 là 40%, 20% và 10%, cú 2 chủng sinh độc tố EAST1, 2 chủng sản sinh 2 loại độc tố STb và LT, 2 chủng sản sinh 3 loại độc tố STa, STb và LT.

Nghiờn cứu đặc tớnh sinh học của vi khuẩn E.coli trong bệnh phõn trắng lợn con ở một số tỉnh phớa Bắc, Đặng Xuõn Bỡnh và cs (2008)[3] thụng bỏo vi khuẩn E.coli phõn lập đƣợc ở hầu hết cỏc mẫu bệnh phẩm lợn con mắc bệnh phõn trắng (chiếm 84,7%). Độc tố gõy bệnh vi khuẩn E.coli gồm: 46,8% cú độc tố ST, LT (37,5%), ST+LT (16,5%). Sản sinh yếu tố bỏm dớnh: F4 (7,8%), F5 (15,6%), F6 (23,4%), F18 (4,68%); cỏc chủng vi khuẩn E.coli cú độc lực mạnh với chuột thớ nghiệm.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

1.3.2. Những nghiờn ở nƣớc ngoài

Theo Smith H. W và cs (1967)[102] cho biết nhiều chủng vi khuẩn

E.coli cú khả năng sản sinh ra chất khỏng khuẩn cú tỏc dụng ức chế hoặc tiờu diệt cỏc loại vi khuẩn khỏc, gọi là ColicinV. Vỡ vậy, yếu tố này cũng đƣợc coi là một trong cỏc yếu tố độc lực của vi khuẩn E.coli gõy bệnh; đồng thời tỏc giả cũng thụng bỏo cú hai loại độc tố là thành phần chớnh của Enterotoxin đƣợc tỡm thấy ở cỏc vi khuẩn E.coli gõy bệnh. Sự khỏc biệt của hai loại độc tố này là khả năng chịu nhiệt: Độc tố chịu nhiệt (ST) và độc tố khụng chịu nhiệt (LT).

Theo Ketyle và cs (1975)[89] để phỏt triển trong cơ thể vật chủ vi khuẩn E.coli cần đƣợc cung cấp sắt. Hầu hết những chủng E.coli gõy bệnh thƣờng cú khả năng gõy dung huyết. Để chiếm dụng sắt của vật chủ, vi khuẩn

E.coli tiết men Heamolyzin phỏ vỡ hồng cầu, giải phúng sắt trong nhõn HEM. Cú 4 kiểu dung huyết của vi khuẩn E.coli là: -haemolysin, -haemolysin, -haaemolysin, -haemolysin, nhƣng quan trọng nhất là kiểu -haemolysin và -haemolysin.

Theo Fairbrother.J.M (1992)[84] dựa vào cỏc yếu tố gõy bệnh ngƣời ta đó phõn loại vi khuẩn E.coli thành cỏc loại sau: Enterotoxigenic E.coli

(ETEC), Enteropathgenic E.coli (EPEC), Adherence Eteropathogenic E.coli

(AEEC) và Verotoxingenic E.coli (VTEC). Trong đú, cỏc chủng vi khuẩn thuộc nhúm ETEC và VTEC thƣờng gõy ra bệnh tiờu chảy cho lợn con sơ sinh và lợn sau cai sữa.

Theo thống kờ của James P.Nataro và cộng sự (1998)[91] cỏc chủng vi khuẩn E.coli gõy bệnh đƣợc chia thành 5 nhúm (bảng 1.1).

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 1.1. Cỏc serotype điển hỡnh của vi khuẩn E.coli gõy bệnh

Nhúm Khỏng nguyờn O Khỏng nguyờn H ETEC O6 O8 O11 O15 O20 O25 O27 O78 O128 O148 O149 O159 O173 H16 H9 H27 H11 NM H42, NM H7 H11, H12 H7 H28 H10 H20 NM EPEC O55 O86 O111 O119 O125ac O126 O127 O128 O142 H6, NM H34, NM H2, H12, NM H6, NM H21 H27, NM H6, NM H2, H12 H6 EAEC O3 O15 O44 O86 O77 O111 O127 O?a H2 H18 H18 NM H18 H21 H2 H10 EIEC O28ac O29 O112ac O124 O136 O143 O144 O152 O159 NM NM NM H30, NM NM NM NM NM H2, NM EHEC O26 O55 O111ab O113 O117 O157 H11, H32, NM H7 H8, NM H21 H14 H7

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Nhúm EPEC (Enteropathogenic E.coli): Những chủng vi khuẩn E.coli

gõy viờm ruột, tiờu chảy ở trẻ em dƣới 2 tuổi (Polotsky và cs, 1977)[100]. - Nhúm ETEC (Enterotoxigenic E.coli): Tiết ra 2 loại độc tố ST và LT. Trong đú, LT hoạt húa men adenyl cyclase trong tế bào ruột làm gia tăng yếu tố C.AMP (cyclicadenozin 5’ monophosphat). Yếu tố này sẽ kớch thớch ion Cl-và bicarbonat tỏch ra khỏi tế bào đồng thời ức chế Na+ bờn trong tế bào. Hậu quả là gõy tiờu chảy mất nƣớc. Độc tố ST l: hoạt húa men Guanyl Cyclase làm tăng yếu tố C.GMC (cyclic guanosin 5’ monophosphat) bờn trong tế bào dẫn đến kớch thớch bài tiết muối và nƣớc gõy tiờu chảy. Những chủng E.coli cú cả 2 loại độc tố LT và ST sẽ gõy ra tiờu chảy trầm trọng và kộo dài (Levine, 1987)[93].

- Nhúm EIEC (Enteroinvasine E.coli): Những chủng vi khuẩn E.coli này bỏm lờn niờm mạc và làm bong trúc gõy tiờu chảy lẫn mỏu (giống Shigella) (DuPont và cs, 1971)[83].

- Nhúm EAEC (Enteroaggregative E.coli): Là nhúm E.coli gõy bệnh nhƣng khụng sản sinh độc tố (Cravioto và cs, 1979)[79].

- Nhúm EHEC: Đại diện vi khuẩn E.coli O157:H7. Vi khuẩn này gõy bệnh trờn ngƣời với cỏc triệu chứng cấp tớnh nhƣ: Tiờu chảy cấp, xuất huyết đƣờng tiờu húa, phõn cú lẫn mỏu, gõy hội chứng ure huyết (HUS), trƣờng hợp nghiờm trọng cú thể gõy tử vong (Riley và cs, 1983)[101].

1.4. TèNH HèNH DỊCH BỆNH TRấN ĐÀN LỢN CỦA TỈNH BẮC GIANG 1.4.1. Một số đặc điểm tự nhiờn ảnh hƣởng đến bệnh tiờu chảy của lợn

Bắc Giang là tỉnh miền nỳi, nằm cỏch Thủ đụ Hà Nội 50 km về phớa Bắc, phớa Bắc và Đụng Bắc giỏp tỉnh Lạng Sơn, phớa tõy và Tõy Bắc giỏp Hà Nội, Thỏi Nguyờn, phớa Nam và Đụng nam giỏp tỉnh Bắc Ninh, Hải Dƣơng và Quảng Ninh. Đến nay, tỉnh Bắc Giang cú 9 huyện và 1 thành phố. Trong đú cú 6 huyện miền nỳi và 1 huyện vựng cao (Sơn Động); 229 xó, phƣờng, thị trấn.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Địa hỡnh Bắc Giang gồm 2 tiểu vựng miền nỳi và trung du cú đồng bằng xen kẽ. Vựng trung du bao gồm 3 huyện Hiệp Hũa, Yờn Dũng, Việt Yờn và thành phố Bắc Giang. Vựng miền nỳi bao gồm 6 huyện: Sơn Động, Lục Nam, Lục Ngạn, Yờn Thế, Tõn Yờn, Lạng Giang. Trong đú 1 phần cỏc huyện Lục Ngạn, Lục Nam, Yờn Thế và Sơn Động là vựng nỳi cao.

Nhiệt độ: theo số liệu thống kờ cho thấy nhiệt độ trung bỡnh năm dao động từ 22-23oC, cao nhất vào thỏng 6 dao động từ 29-30oC và thấp nhất vào thỏng 12 và thỏng 1 dao động từ 15-16o

C.

Số giờ nắng trung bỡnh/năm là 1.500 giờ; cỏc thỏng 12, 1, 2, cú số giờ nắng thấp nhất trong năm.

Lƣợng mƣa: lƣợng mƣa trung bỡnh trong năm vào khoảng 1.565mm; Cỏc thỏng 6,7,8 là những thỏng cú lƣợng mƣa cao, chủ yếu là mƣa rào; cỏc thỏng 1,2,3 là những thỏng cú lƣợng mƣa thấp chủ yếu là mƣa nhỏ, mƣa phựn, lƣợng nƣớc ớt nhƣng thời gian kộo dài.

Ẩm độ: ẩm độ trong năm dao động lớn từ 73- 87%, những thỏng cú độ ẩm cao là thỏng 12,1,2,3,4.

Đăc điểm địa hỡnh và khớ hậu ở tỉnh Bắc Giang rất thuận lợi cho sinh trƣởng và phỏt triển của vi sinh vật, trong dú cú tỏc động đỏng kể đến tỡnh hỡnh dịch bệnh trờn đàn lợn và đặc biệt là bệnh tiờu chảy.

1.4.2. Tỡnh hỡnh dịch bệnh trờn đàn lợn

Tỡnh hỡnh dịch bệnh trờn đàn lợn ở tỉnh Bắc Giang những năm vừa qua diễn biến hết sức phức tạp đó gõy tổn thất khỏ lớn cho phỏt triển của ngành chăn nuụi.

Tổng hợp cỏc bỏo cỏo dịch tễ của Chi cục Thỳ y tỉnh Bắc Giang trong 3 năm (từ 2007-2009)[5] cho thấy dịch bệnh trờn đàn lợn cú trờn 8 loại bệnh thƣờng xuyờn xảy ra với số lƣợng: Năm 2007 toàn tỉnh cú 79.430 con lợn bị ốm, 7.620 con chết; năm 2008 toàn tỉnh cú 71.671 con lợn bị ốm, 5.100 con chết; năm 2009: 88.036 con ốm, 5.970 con chết.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tỷ lệ bệnh tiờu chảy ở lợn hai năm 2007, 2008 xảy ra phổ biến chiếm tỷ lệ 60% so với tổng số cỏc ca bệnh thƣờng gặp ở lợn, riờng năm 2009 số lợn mắc bệnh tiờu chảy là 62.151 con / 88.036 con mắc cỏc ca bệnh thụng thƣờng (chiếm tỷ lệ 71%).

Qua số liệu thống kờ hàng thỏng chỳng tụi thấy: bệnh tiờu chảy ở lợn và đặc biệt là bệnh tiờu chảy ở lợn con dƣới 2 thỏng tuổi xảy ra quanh năm, xảy ra nhiều vào cỏc thỏng 12, 1, 2 và thỏng 6, 7, 8.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 2

ĐỐI TƢỢNG, NGUYấN LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

2.1. NỘI DUNG NGHIấN CỨU

2.1.1. Nghiờn cứu một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiờu chảy ở lợn con dƣới 2 thỏng tuổi tại một số huyện của tỉnh Bắc Giang. dƣới 2 thỏng tuổi tại một số huyện của tỉnh Bắc Giang.

2.1.1.1. Tỷ lệ lợn con tiờu chảy và chết do tiờu chảy tại một số huyện

2.1.1.2. Tỷ lệ lợn con tiờu chảy và chết do tiờu chảy theo phương thức chăn nuụi 2.1.1.3. Tỷ lệ lợn tiờu chảy và chết do tiờu chảy theo lứa tuổi

2.1.1.4. Tỷ lệ lợn con tiờu chảy và chết do tiờu chảy theo mựa vụ trong năm 2.1.1.5. Triệu chứng, bệnh tớch của lợn con bị bệnh tiờu chảy

2.1.2. Nghiờn cứu xỏc định vai trũ gõy bệnh của vi khuẩn E.coli trong hội chứng tiờu chảy ở lợn con chứng tiờu chảy ở lợn con

2.1.2.1 Phõn lập, xỏc định tỷ lệ nhiễm vi khuẩn từ cỏc mẫu bệnh phẩm và phõn lợn tiờu chảy

2.1.2.2. Xỏc định số lượng vi khuẩn E.coli trong phõn lợn tiờu chảy và lợn bỡnh thường

2.1.2.3. Giỏm định đặc tớnh sinh hoỏ của cỏc chủng vi khuẩn E.coli phõn lập được 2.1.2.4. Xỏc định serotype của cỏc chủng vi khuẩn E.coli phõn lập được 2.1.2.5. Xỏc định cỏc yếu tố gõy bệnh (độc tố và yếu tố bỏm dớnh) của cỏc chủng vi khuẩn E.coli phõn lập được

2.1.2.6. Xỏc định độc lực của cỏc chủng vi khuẩn E.coli phõn lập được trờn chuột bạch

2.1.2.7. Xỏc định tớnh mẫn cảm với khỏng sinh của cỏc chủng vi khuẩn E.coli phõn lập được

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.1.3. Thử nghiệm phỏc đồ điều trị bệnh tiờu chảy ở lợn con

Căn cứ vào kết quả xỏc định tớnh mẫn cảm với khỏng sinh của cỏc chủng vi khuẩn E.coli phõn lập đƣợc, chỳng tụi lựa chọn 3 loại thuốc khỏng sinh mẫn cảm cao, đang đƣợc phộp lƣu hành tại Việt Nam. Kết hợp với cỏc loại thuốc chống mất nƣớc, trợ sức,... xõy dựng lấy 3 phỏc đồ và tiến hành thử

Một phần của tài liệu phân lập, xác định vai trò gây bệnh của escherichia coli (e.coli) trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con tại một số huyện của tỉnh bắc giang và biện pháp phòng trị (Trang 32)