Lỗi chân dung âm vị PA tiếng Anh

Một phần của tài liệu Lỗi phát âm phụ âm tiếng Anh của học sinh Việt Nam (Trang 66)

7. Giải thích những từ đƣợc viết tắt trong luận văn

2.2.3.2. Lỗi chân dung âm vị PA tiếng Anh

2.2.3.2.1. Các PA đơn

Vị trí đầu từ: I.P- Initial position Vị trí giữa từ: M.P- Medial position

Nhóm PA tắc vô thanh

1. /p/ I.P [p] không có nét [+Bhơi] và [+Mạnh] : 3/12 /p/ đƣợc phát âm thành /b/, hữu thanh hoá :

5/12

M.P [b] : 8/12 F.P [p >] : 7/12

[b >] : 5/12 Ở vị trí đầu từ: 25% thể hiện âm [p] thiếu nét [+Bhơi] và [+Mạnh] đồng thời 41,66% biến nét [+VT] thành nét [-VT]

Ở vị trí giữa từ: 66,66% thể hiện nét [+VT] thành nét [-VT].

Ở vị trí cuối từ: 58,33% thể hiện đƣợc nét [+VT]. Số còn lại không thể hiện nét [+VT] mà phát âm thành [-VT]. Các âm cuối đóng (không có giai đoạn xả).

2. / t / I.P [tv] : 7/12 M.P [tv] : 11/12

F.P [t >] : 11/12 [s<] : 1/12

Ở đầu từ /t/ đƣợc Việt hoá thành âm [ t ] với nét [+Đầu lƣỡi bẹt](58,33%).

Ở giữa từ: /t/ đƣợc Việt hoá thành [t] với nét [+Đầu lƣỡi bẹt] (91,66%). Ở cuối từ: 91,66% đã thể hiện một âm /t/ ở cuối âm tiết, nhƣng là âm tiết đóng. Ngoài ra, ở vị trí này còn có một trƣờng hợp (8,33%) phát âm /t/ thành một âm [s]. 3. /k/ I.P [kv] : 11/12 M.P [kv] : 12/12 F.P [k>] : 4/12 [k ] : 3/12 [s< ] : 1/12

Đầu và giữa từ, đa số các đối tƣợng đã Việt hoá cách phát âm [k] với nét [+Gốc lƣỡi] thay vì nét [+Mạc].

Ở cuối từ bốn trƣờng hợp (33,33%) thể hiện [k] không có giai đoạn xả, ba trƣờng hợp (25%) đã âm tiết hoá [k] bằng cách thêm NA[] vào sau và một trƣờng hợp đã thể hiện một âm [s] có giai đoạn xả.

Nhóm PA tắc hữu thanh

1. /b/ F.P [p > ] ={ [+VT] } : 3/12 [d>] = { [Đầu lƣỡi bẹt] } : 8/12 [s<] = { [+ Xát] [+VT] [+Lợi] } : 1/12

Ở vị trí cuối: /b/ đƣợc thay thế bằng các âm: âm tắc vô thanh [p] (25%), âm đầu lƣỡi bẹt [d] (66,66%) và âm xát, vô thanh, lợi [s] (8,33%). Ngoại trừ âm [s] các âm cuối đƣợc thể hiện là những âm tiết đóng.

2. /d/ I.P [dv] : 12/12

M.P [dv] : 12/12

F.P [d>] : 8/12

[s<] : 1/12

Ở đầu và giữa từ /d/ đã bị tất cả các đối tƣợng Việt hoá thành một âm [dv], có nghĩa là đã không phát âm [+Lợi] mà phát âm [d] với nét [+Đầu lƣỡi bẹt].

Ở cuối âm tiết: 66,66% đã thể hiện một âm [d] với cách cấu âm không có giai đoạn xả. Ngoại trừ một đối tƣợng đã thay [d] thành [s] với giai đoạn xả cuối quá trình phát âm.

3. /g/ I.P [] : 12/12

M.P [] : 12/12

F.P [g>] : 5/12

[p>] : 4/12

[gh] : 1/12

Ở đầu và giữa tất cả các đối tƣợng đã không thể hiện đƣợc nét [+Mạc] của một âm [g] tiếng Anh, mà Việt hoá thành một âm [] Việt với các nét [+Xát] và [+Gốc lƣỡi].

Ở cuối từ, tình hình phát âm rất lộn xộn. Lúc thì thể hiện thành âm [g], lúc thì thể hiện thành âm [p]. Cả 2 âm này đều không có giai đoạn xả. Có 2 trƣờng hợp đã phát âm thành [s] có giai đoạn xả và một trƣờng hợp đã phát âm một âm [g] với các nét [+Bật hơi] và [+Mạnh] nhƣ trƣờng hợp của các PA tắc vô thanh ở vị trí đầu từ.

Nhóm các PA xát

1. /v/ F.P [?] Không đƣợc thể hiện : 12/12 Ở vị trí cuối âm /v/ không đƣợc các đối tƣợng thể hiện.

2. /s/ I.P [] : 2/12 [k] : 2/12 [?] Không đƣợc thể hiện : 1/12 M.P [zv] : 1/12 F.P [z] : 5/12 [?] Không đƣợc thể hiện : 3/12 [s ] : 3/12 [sI] : 1/12

Ở đầu từ ngoài 58,33% thể hiện đƣợc đầy đủ các nét của một âm /s/ tiếng Anh. Số còn lại thể hiện /s/ thành những âm khá lộn xộn nhƣ [], [k] và có một đối tƣợng (8,33%) không thể hiện đƣợc âm /s/ ở vị trí đầu từ.

Ở giữa từ hầu hết các đối tƣợng (91,66%) thể hiện đƣợc âm này. Còn duy nhất một trƣờng hợp (8,33%) thể hiện /s/ thành một âm /z/ Việt với các nét {[+Xát], [+Ồn] [+HT] [+ Đầu lƣỡi bẹt]}.

Ở cuối từ: 25% không thể hiện đƣợc âm /s/ ở vị trí này. Số còn lại đã âm tiết hoá thành các âm tiết kiểu nhƣ: [z ], [s], [sI].

3. /z/ I.P [zv] : 12/12 M.P [zv] : 11/12 [s] : 1/12 F.P [?] Không đƣợc thể hiện : 7/12 [s< ] : 3/12 [z] : 1/12 [s ] : 1/12

Ở đầu và giữa từ tất cả các đối tƣợng đều Việt hoá /z/ thành một âm /z/ Việt với các nét [+Ồn] và [+Đầu lƣỡi bẹt]. Một trƣờng hợp duy nhất đã thể hiện /z/ thành [s] ở vị trí giữa từ.

Ở cuối từ: Quá nửa số đối tƣợng đã không thể hiện đƣợc âm /z/ ở cuối từ. Số còn lại đã thay thế /z/ thành một âm /s/ có giai đoạn xả và đã âm tiết hoá thành các âm tiết kiểu nhƣ [z ], [s].

4. // I.P [t‟] : 11/12

M.P [t‟] : 11/12

[zv] : 1/12

F.P Không đƣợc các đối tƣợng thể hiện

Ở đầu và giữa từ đại đa số đối tƣợng (91,66%) thể hiện âm xát răng vô thanh // thành âm /t‟/ trong tiếng Việt với các nét [+Tắc] [+Bật hơi] [+Đầu lƣỡi bẹt].

Ở giữa từ có một trƣờng hợp thể hiện [] thành một âm [z] Việt. 5. /ð/ I.P [zv] : 10/12

[ ] : 2/12

M.P [zv] : 11/12

Cả vị trí đầu và giữa, đa số các đối tƣợng thể hiện âm xát răng hữu thanh /ð/ thành một âm xát hữu thanh nhƣng có vị trí cấu âm đầu lƣỡi bẹt. Đó là [zv], hai đối tƣợng thể hiện âm /ð/ ở đầu từ thành một âm xát, hữu thanh nhƣng có vị trí cấu âm là đầu lƣỡi quặt.

6. /∫/ I.P [s] : 9/12 [] : 3/12 M.P [s ] : 6/12 [t ] : 3/12 [] : 2/12 [tI] : 1/12 F.P [s<] : 6/12 [s>] : 3/12 [?] Không đƣợc thể hiện : 1/12

Ở đầu từ, 75% thể hiện âm xát vô thanh lợi, ngạc thành một âm có vị trí cấu âm lợi [s]. Các đối tƣợng còn lại lại thể hiện hành một âm xát vô thanh nhƣng quặt lƣỡi [].

Ở giữa từ, có hiện tƣợng phát âm xát vô thanh lợi thành những âm xát vô thanh nhƣng có vị trí cấu âm ở lợi [s] và âm quặt lƣỡi []. Có bốn trƣờng hợp lại âm tiết hoá thành những âm nhƣ [t] hay [tI].

Ở cuối từ, sáu trƣờng hợp thể hiện âm [∫] thành [s] có giai đoạn xả, 3 trƣờng hợp thể hiện thành âm [s] nhƣng không có giai đoạn xả, một trƣờng hợp không thể hiện đƣợc âm [∫] ở vị trí này.

7. / / I.P Âm / / không xuất hiện ở vị trí này

M.P [zv] : 7/12

[s] : 5/12

Ở vị trí giữa từ âm xát hữu thanh lợi ngạc đƣợc thể hiện thành một âm xát hữu thanh nhƣng có vị trí cấu âm ở đầu lƣỡi (lƣỡi bẹt). Ngoài ra, âm này còn đƣợc thể hiện thành âm xát, vô thanh có vị trí cấu âm ở lợi.

Âm / / không xuất hiện ở vị trí đầu, ở vị trí cuối // không đƣợc thể hiện. Nhóm các âm tắc xát 1. /t∫/ I.P [c] : 12/12 M.P [c] : 12/12 F.P [c>] : 9/12 [s<] : 3/12

Ở cả 2 vị trí đầu và giữa từ âm tắc xát vô thanh lợi đƣợc thể hiện thành một âm tắc, vô thanh có vị trí cấu âm mặt lƣỡi [c] Việt.

Ở cuối từ cũng vậy, âm [t∫] đƣợc thay thế bằng âm [c] Việt, nhƣng cách cấu âm không có giai đoạn xả. Ngoài ra /t∫/ còn đƣợc thể hiện thành [s] có giai đoạn xả. 2. /d/ I.P [zv] : 10/12 [cv] : 2/12 M.P [zv] : 7/12 [gv] : 4/12 [s] : 1/12 F.P [g ] : 4/12 [g>] : 3/12 [s<] : 2/12 [d>] : 2/12 [z ] : 1/12

Ở đầu từ âm tắc xát hữu thanh lợi đƣợc đa số (83,33%) phát âm thành một âm xát hữu thanh đầu lƣỡi bẹt [zv]. Số còn lại phát âm âm này thành một âm tắc vô thanh mặt lƣỡi [c].

Ở giữa từ, quá nửa số đối tƣợng phát âm âm xát hữu thanh lợi [d] thành âm xát hữu thanh đầu lƣỡi bẹt [zv] nhƣ khi âm này ở vị trí đầu từ. Ngoài ra, âm này còn đƣợc thể hiện thành một âm tắc hữu thanh, gốc lƣỡi []. Chỉ một đối tƣợng thể hiện [d] thành âm xát vô thanh lợi [s].

Ở cuối từ, tình hình phát âm khá lộn xộn. Có hiện tƣợng âm tiết hoá PA cuối thành những âm tiết nhƣ [g ], [z ]. Số còn lại thể hiện âm [d] thành những âm [g] và [d] nhƣng không có giai đoạn xả. Hai trƣờng hợp thể hiện [d] thành âm [s] có giai đoạn xả.

Nhóm các âm mũi

1. /m/ F.P [m>] : 8/12 [m∂] : 4/12

Ở vị trí cuối, các đối tƣợng thể hiện một âm mũi, hữu thanh, môi, nhƣng không có giai đoạn xả (8/12). Ngoài ra, âm cuối còn đƣợc thể hiện thành một âm tiết (âm tiết hoá) [m∂].

2. / n / I.P [nv] : 12/12 M.P [nv] : 12/12 F.P [?] Không đƣợc thể hiện : 12/12

Tất cả các đối tƣợng đã thể hiện âm mũi, hữu thanh, lợi thành một âm mũi hữu thanh, đầu lƣỡi bẹt ở cả hai vị trí đầu và giữa từ.

Ở cuối từ âm /n/ không đƣợc các đối tƣợng thể hiện. 3. / / M.P [v

] : 10/12 [?] Không đƣợc thể hiện : 2/12 F.P [v

Đa số các đối tƣợng đã thể hiện một âm mũi hữu thanh mạc thành một âm mũi hữu thanh, gốc lƣỡi [] Việt hoá ở giữa và cuối từ. Có 2 đối tƣợng đã không thể hiện đƣợc [] khi ở giữa từ.

Xét thêm đối với trƣờng hợp [] ở từ thử số 9 (thin [In]) và từ thử số 20 (singing [sII]) của bảng từ thử mẫu A-B.

Âm [-n] ở cuối từ số 9 (thin [In]) đã đƣợc thể hiện thành [I], từ số 20 (singing [[sII]) đã đƣợc phát âm thành [sIgI] thêm [-g-] sau [].

Nhóm âm bên

/l / I.P [lv] : 12/12

M.P [lv] : 12/12

F.P [l >] : 12/12

Âm bên hữu thanh lợi đã đƣợc thể hiện thành âm bên hữu thanh đầu lƣỡi bẹt ở vị trí đầu và giữa từ. Riêng vị trí cuối từ, âm [l] tối (dark) đã không đƣợc thể hiện.

Nhóm các âm cận kề

1. / r / I.P [r] : 7/12 [ ] : 3/12

[zv] : 2/12

M.P: Tất cả các đối tƣợng đều thể hiện thành công âm /r/ ở vị trí này.

Ở đầu từ 25% đã thể hiện âm giữa hữu thanh lợi thành một âm xát hữu thanh quặt lƣỡi [], 16,66% thể hiện âm này thành âm xát hữu thanh đầu lƣỡi bẹt [zv

].

2. / j / I.P [zv] : 12/12 M.P [?] Không đƣợc thể hiện : 2/12

Ở đầu từ âm giữa hữu thanh /j/ ngạc đƣợc tất cả các đối tƣợng thể hiện thành một âm xát hữu thanh đầu lƣỡi bẹt [zv

Ở giữa từ hai đối tƣợng không thể hiện đƣợc âm này.

3. / w / Tất cả các đối tƣợng đều thể hiện rất thành công âm /w/ ở vị trí đầu từ (I.P) và giữa từ (M.P).

/w/ không xuất hiện ở vị trí cuối từ (F.P).

Tóm lại, các lỗi thƣờng gặp của HS khi phát âm PA đơn tiếng Anh gồm: 1. Không thể hiện đầy đủ các nét của PA tiếng Anh: [+Bật hơi] và [+Mạnh] của các PA tắc vô thanh.

2.Thể hiện sai phƣơng thức cấu âm:

Âm xát vô thanh // phát âm thành âm tắc, bật hơi, đầu lƣỡi bẹt [t‟]

Âm tắc hữu thanh /g/ phát âm thành âm xát hữu thanh [] (từ thử số 6 - gig): 12/12.

Âm tắc xát vô thanh [] phát âm thành âm tắc vô thanh [c] Âm tắc xát hữu thanh [d] phát âm thành âm xát hữu thanh [zv

] Bán âm hữu thanh [r] phát âm thành âm xát hữƣ thanh [zv

]... 3.Thể hiện sai vị trí cấu âm:

Âm tắc vô thanh lợi /t/ phát âm thành âm tắc đầu lƣỡi bẹt [tv ] Âm tắc mạc [k] phát âm thành âm tắc gốc lƣỡi [kv

]

Âm tắc hữu thanh mạc [g] phát âm thành âm tắc hữu thanh gốc lƣỡi [g] Âm xát vô thanh răng [] phát âm thành âm tắc vô thanh đầu lƣỡi bẹt [t'] Âm xát hữu thanh răng [ð] phát âm thành âm xát hữu thanh đầu lƣỡi bẹt [zv]

Âm xát hữu thanh lợi [z] phát âm thành âm xát hữu thanh đầu lƣỡi bẹt [zv] Âm xát vô thanh lợi ngạc [z] phát âm thành âm xát vô thanh quặt lƣỡi []...

4.Các âm ở cuối âm tiết đƣợc thể hiện bằng cách thay thế những âm khác và không có giai đoạn xả mà chỉ là một khoảng im lặng.

/ - b/ phát âm thành âm [-p>], [-d>] /-t/ phát âm thành âm [-t >]...

5. [s< ] hoá các phụ âm cuối từ 6.Âm cuối không đƣợc thể hiện nhƣ: // từ 14 (garage) bảng A - B

/v/ từ 8 (votive) bảng A - B /n/ từ 18 (nine) bảng A - B...

7.Âm tiết hoá cách phát âm các âm cuối

/-s/ phát âm thành âm [z∂] từ 11 (cease) bảng A-B /-d/ phát âm thành âm [g∂] từ số 10 (judge) bảng A-B...

8.Không thể hiện đƣợc một âm /l/ tối (dark) trong từ số 21 (loyal) ở bảng từ A-B.

9.Đã phát âm /n/ cuối từ thành [-] từ số 9 (thin) bảng A-B.

10.Cách đọc [--] ở giữa từ không đƣợc thể hiện chính xác. Đối với từ số 20 (singing) thể hiện thành [sIgI] là sai (11/12).

2.2.3.2.2. Các PA kép (cụm PA)

Kiểu 1: C1C2V: Tiền PA đầu + PA đầu /s/ + /p t k f m n l w hoặc j/

+ Các đối tƣợng thể hiện đầy đủ cả hai PA đầu với tỷ lệ nhƣ sau: sp-: 9/12 st-: 9/12 sk-: 10/12

sf-: 7/12 sm-: 9/12 sn-: 10/12 sl-:10/12 sw-:10/12 sj-:1/1

+ Các đối tƣợng chỉ thể hiện đƣợc một PA đầu với tỷ lệ nhƣ sau: chỉ thể hiện đƣợc tiền PA đầu C1:

sj-: s?-: 9/12

chỉ thể hiện đƣợc PA đầu C2:

sm-: ?m-1/12 sn-: ?n-:2/12 sw-: ?w-:1/12 + Âm tiết hoá (đối với C1):

sp-: s∂p-:1/12 st-: s∂t-:1/12 sk-:s∂k: 1/12 sm-:s∂m-: 1/12 s∂l-: sl-:2/12 sw-: s∂w-:1/12

Vậy, 69,44% thể hiện đƣợc cả hai PA đầu. Điều này chứng tỏ rằng lỗi mắc phải đối với kiểu này không đáng kể:

8,33% thể hiện đƣợc một PA C2, mà không thể hiện đƣợc C1 /s/.

8,33% thể hiện đƣợc một PA C1, mà không thể hiện đƣợc C2, đó là trƣờng hợp PA /j/ trong cụm PA /sj-/. Chỉ có một đối tƣợng thể hiện cụm PA này một cách đầy đủ với hai PA. Đây là cụm PA đƣợc thể hiện ít thành công nhất so với 8 cụm PA còn lại thuộc kiểu này.

6,48% đã âm tiết hoá đối với PA C1 khi phát âm các cụm PA sp-, st-, sk-, sm-, sl-, sw-.

Kiểu 2: C1C2V: PA đầu + Hậu PA đầu

/p t k b d g f v ∫ m n h / + /l r w j/

+ Các đối tƣợng thể hiện đầy đủ cả hai PA đầu với tỷ lệ nhƣ sau: pl-: 8/12 pr-:8/12 pj-:2/12 tr-: 12/12 tw-: 4/12 tj-: 1/12 kl-:12/12 kr: 12/12 kw-: 10/12 kj-: 2/12 bl-: 10/12 br-: 10/12 bj-:10/12 dr-: 8/12 dj-:5/12 gl-:9/12 gr-: 10/12 fl-: 10/12 fr-: 12/12 fj-:11/12 r-: 12/12 ∫r-:12/12 vj-:12/12 mj-:9/12 nj-:12/12

+ Các đối tƣợng chỉ thể hiện đƣợc một PA (PA đầu C1) với tỷ lệ nhƣ sau:

kj-: k?: 5/12 bj-: b?: 1/12 dj-: d?-: 6/12 ∫r-: ∫?-: 2/12 mj-: m?-:3/12

+ Âm tiết hoá (đối với C1):

pl-: p∂l-:4/12 pr-: p∂r-: 4/12 bl-: b∂l-: 2/12 br-: b∂r-: 1/12 dr-:d∂r-: 3/12 gl-: g∂l-: 1/12 gr-: g∂r: 2/12 fl-: f∂l-: 2/12

Vậy, 68,59% thể hiện đƣợc cả hai PA đầu. Trong đó các cụm PA nhƣ: hj-, kj-, tj-, pj-, ∫r- đƣợc thể hiện ít thành công nhất vì chỉ đƣợc một vài đối tƣợng phát âm với đầy đủ hai PA. Đối với kiểu này lỗi đƣợc thể hiện ở chỗ: 11,53% chỉ thể hiện một PA C1 mà không thể hiện đƣợc C2 (C2 là các âm cận kề: j w r); 6,09% đã âm tiết hoá đối với PA C1 khi phát âm các cụm: pl-, pr-, bl-, br-, dr-, gl-, gr-, fl-.

Kiểu 3: C1C2C3V: Tiền PA đầu + PA đầu + Hậu PA đầu /s/ + /p t hoặc k/ + /l r w hoặc j/

+ Các đối tƣợng đã thể hiện đƣợc đầy đủ cả ba PA đầu với tỷ lệ nhƣ sau: spl-: 6/12 spr-: 3/12 spj-: 1/12

stj-: 1/12 str-: 9/12 skr-:4/12 skl-: 2/12 skw-: 9/12 skj-: 1/12

+ Các đối tƣợng chỉ thể hiện đƣợc hai PA đầu với tỷ lệ nhƣ sau:

Một phần của tài liệu Lỗi phát âm phụ âm tiếng Anh của học sinh Việt Nam (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)