5. Kết cấu khóa luận
2.2. Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế hàng nhập khẩu bằng phƣơng thức tín
tín dụng chứng từ tại Sacombank - Chi nhánh Tân Bình
2.2.1. Tình hình chung của hoạt động thanh toán quốc tế tại Sacombank - Chi nhánh Tân Bình trong 3 năm, từ năm 2009 đến năm 2011
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động thanh toán quốc tế tại Sacombank – Chi nhánh Tân Bình trong 3 năm, từ 2009 đến năm 2011
ĐVT: USD
Chỉ tiêu Năm2009 Năm2010 Năm2011
L/C NK 295,398,795.19 125,527,330.04 350,789,338 Nhờ thu NK 29,216,034.68 28,485,818.68 15,464,531 Chuyển tiền NK 34,150,831.86 23,801,490.74 28,834,365 Chuyển tiền du học 4,600,068 6,060,500 7,500,080 Thanh toán XK 8,531,863.09 35,563,292.30 127,257,634 Tổng kết quả thực hiện 371,897,592.82 219,438,431.76 529,845,948
Nguồn: Báo cáo của bộ phận Thanh toán Quốc tế Sacombank – Chi nhánh Tân Bình
Hình 2.2: Biểu đồ thể hiện kết quả hoạt động Thanh toán Quốc tế tại Sacombank – Chi nhánh Tân Bình từ năm 2009 đến năm 2011
Thông qua biểu đồ thể hiện kết quả hoạt động Thanh toán Quốc tế tại Sacombank –
0,00 100.000.000,00 200.000.000,00 300.000.000,00 400.000.000,00 500.000.000,00 600.000.000,00 2009 2010 2011 371.897.592,82 219.438.431,76 529.845.948
nhánh đang có sự biến động bất ổn, tình hình biến động này là phù hợp với tình hình kinh tế thị trƣờng của khu vực và thế giới.
Năm 2010, kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh đạt 219,438,431.76 USD, giảm 152,459,161.06 USD tƣơng ứng giảm 41% so với năm 2009. Do đồng VND mất giá mạnh so với các đồng tiền khác, với tỷ giá 19,500 VND/USD, từ đầu năm 2010 đến tháng 11/2010 thì đồng VND mất giá hơn 20% so với đồng Yên của Nhật Bản, hơn 17% so với đồng tiền của Thái Lan và Malaysia, gần 8% so với đồng Nhân dân tệ của Trung Quốc. Sự mất giá của đồng VND sẽ khuyến khích hoạt động xuất khẩu phát triển nhƣng các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam không có thế mạnh so với các nƣớc nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản,…Trong khi, nhập khẩu bị chửng lại, giá tăng cao kéo theo giá các thành phẩm sản xuất tăng lên, Không những vậy, những đợt điều chỉnh tỷ giá của NHNN thƣờng khá ”đột ngột” và hầu nhƣ thị trƣờng không thể dự báo trƣớc. Điều này cũng khiến cho thị trƣờng phản ứng không tích cực đối với các lần điều chỉnh tỷ giá và lòng tin vào sự ổn định tỷ giá càng suy giảm. Ngoài ra, Tình hình lạm phát năm 2010 đến mức 2 con số (11.75%) tăng 4.87% so với năm 2009 là 6.88%. Từ đó dẫn đến hoạt động Thanh toán Quốc tế của chi nhánh trong năm 2010 giảm trầm trọng so với năm 2009.
Đến năm 2011 tình hình biến chuyển tốt hơn, kết quả đạt đƣợc là 529,845,948 USD tăng 310,407,516.24 USD so với năm 2010, tƣơng ứng tăng 42% so với năm 2009. Kết quả đạt đƣợc là sự điều hành tốt chính sách vĩ mô của chính phủ, ngày 11-2-2011 lần đầu tiên trong lịch sử Ngân hàng Nhà nƣớc có quyết định tăng tỷ giá mạnh với 9,3% đi cùng với việc siết biên độ từ +/-3% xuống còn +/-1%.Và đến đầu tháng 4-2011 tỷ giá mới bắt đầu có dấu hiệu bình ổn. Thêm vào đó, tín dụng ngoại tệ vẫn tăng cao tạo một nguồn cung thƣơng mại từ vốn chuyển đổi cho thị trƣờng; sự chuyển đổi vốn ngoại tệ sang đồng Việt Nam cũng có ở các Ngân hàng thƣơng mại khi chênh lệch lãi suất cho vay quá hấp dẫn với khoảng 300% càng tạo cung cho thị trƣờng xuất nhập khẩu, từ đây dẫn đến nhu cầu về Thanh toán Quốc tế tăng cao hơn. Bên cạnh đó thì nửa sau năm 2011 Ngân hàng Nhà nƣớc đã thành công trong bình ổn tỷ giá và thị trƣờng Ngoại hối. Bên cạnh công tác quản lý điều hành và một sự hậu thuận lớn từ những yếu tố vĩ mô. Nhập siêu đã giảm rất
mạnh trong năm nay và đặc biệt là sự trở lại ấn tƣợng của trạng thái thặng dƣ cán cân tổng thể (dự tính thặng dƣ tới 3,1 tỷ USD) càng mang về lợi ích trong Thanh toán Quốc tế cho chi nhánh.