Tăng cƣờng hoạt động quản lý rủi ro trong nghiệp vụ L/C nhập khẩu

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế hàng nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại sacombank – chi nhánh tân bình (Trang 58)

5. Kết cấu khóa luận

3.2.1. Tăng cƣờng hoạt động quản lý rủi ro trong nghiệp vụ L/C nhập khẩu

a. Mục tiêu giải pháp

Nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro có thể sảy ra cho cả Sacombank - CNTB và ngƣời nhập khẩu trong khi thực hiện phƣơng thức và giai đoạn sau khi thực hiện phƣơng thức L/C nhập khẩu.

b. Cách thực hiện

Cần đẩy mạnh sự hỗ trợ của bộ phận khách hàng doanh nghiệp và các nhân với các bộ

phận liên quan nhƣ bộ phận tín dụng, bộ phận Thanh toán Quốc tế để tìm hiểu độ tin cậy của đối tác (ngƣời mua) để đánh giá rủi ro ngƣời mua, tìm hiểu ngƣời bán để đánh giá khả năng thực hiện hợp đồng và độ trung thực, thiện chí trong quan hệ hợp tác buôn bán. Việc tìm hiểu này có thể đƣợc thực hiện qua các Ngân hàng, các công ty vận tải giao nhận, các công ty tƣ vấn, phòng thƣơng mại và công nghiệp các nƣớc... Việc tìm hiểu là vô cùng vần thiết và có tác dụng trong việc hạn chế rủi ro trong thanh toán hàng nhập khẩu bằng phƣơng thức tín dụng chứn từ.

Để hạn chế việc chứng từ về Sacombank – CNTB sớm hơn hàng hóa, các chuyên viên thanh toán quốc tế cần tính toán khoảng thời gian hàng vận chuyển trên đƣờng, thời gian chuẩn bị của Ngân hàng bên bán, thời gian gửi thƣ chứng từ để xác định thời gian xuất trình chứng từ hợp lý, tránh việc chứng từ xuất trình quá sớm dấn đến việc Sacombank - CNTB phải chấp nhận thanh toán trƣớc khi hàng hóa đến cảng đến nhƣ quy định.

Sacombank – CNTB cần phải khống chế bộ chứng từ đầy đủ (full set) để có thể dễ dàng yêu cầu ngƣời mua hoàn trả.

Sacombank – CNTB nên khuyến khích các CV.TTQT kết hợp với ngƣời mua để kiểm tra bộ chứng từ, theo quy định của UCP 600 thì Ngân hàng phải tiến hành kiểm tra chứng từ trong vòng 5 ngày làm việc để xác định chứng từ có hợp lệ hay không. Sự kết hợp này

sẽ tránh đƣợc tình huống là ngƣời mua từ chối hoàn trả tiền cho Sacombank – CNTB vì chứng từ giã mạo trong khi Sacombank – CNTB đã thanh toán xong cho ngƣời bán

Trong trƣờng hợp ký hậu vận đơn hay bão lãnh khách hàng nhận hàng khi chƣa nhận đƣợc bộ chứng từ, Sacombank –CNTB nhất thiết phải yêu cầu ngƣời mua chấp nhận thanh toán vô điều kiện, kể cả trƣờng hợp chứng từ có sai sót.

 Đối với L/C trả ngay: trƣớc khi ký hậu vận đơn hoặc bão lãnh nhận hàng, Sacombank – CNTB phải yêu cầu ngƣời mua ký khế ƣớc nhận nợ (nếu khách hàng vay vốn ở Sacombank –CNTB) hoặc chuyển khoản tiền tƣơng đƣơng với trị giá của lô hàng vào tài khoản thanh toán của nƣớc ngoài để chờ thanh toán (nếu ngƣời mua thanh toán bằng vốn tự có)

 Đối với L/C trả chậm: trƣớc khi ký hậu vận đơn, Sacombank – CNTB phải yêu cầu ngƣời mau thế chấp tài sản đảm bảo (nếu ngƣời mua thanh toán bằng vốn tự có) hoặc ký hợp đồng tín dụng hoặc khế ƣớc nhận nợ (trƣờng hợp vay vốn ở Sacombank – CNTB) Đối với các nƣớc bị cấm vận kinh tế, để giảm thểu rủi ro thì Sacombank – CNTB cần yêu cầu ngƣời mua phải cam kết chịu rũi ro và bồi thƣờng tất cả các thiệt hại xảy ra đối với Sacombank - CNTB khi thực hiện giao dịch với các nƣớc cấm vận.

c. Dự kiến kết quả

Xây dựng đƣợc các rào cản hạn chế rủi ro sảy ra với Sacombank – CNTB thông qua các hoạt động cụ thể đƣợc nêu bên trên, đảm bảo đƣợc khả năng thanh toán cho bên ngƣời bán khi đến hạn và đảm bảo thu hồi đƣợc tiền từ ngƣời mua, đồng thời nâng cao uy tín của ngân hàng với việc sỡ hữu cơ cấu thanh toán tốt, không có món nợ nào không thu hồi đƣợc.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế hàng nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại sacombank – chi nhánh tân bình (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)