Nhận xét biểu đồ: 1) Cách nhận xét chung:

Một phần của tài liệu giáo án địa 6 cả năm (Trang 31)

1) Cách nhận xét chung: Trả lời các câu hỏi sau:

1) Như thế nào? (Hiện trạng, xu hướng biến đổi, diễn biến quá trình)

- HS thảo luận trả lời từng câu hỏi.

+ Đại diện 1 nhĩm báo cáo , các nhĩm khác nhận xét bổ xung.

- GV đánh giá chuẩn kiến thức.

+ Do trong quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước cĩ sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

+ Do sự đơ thị hĩa nơng thơn, các thành phố cơng nghiệp ngày càng mở rộng, diện tích đất nơng nghiệp giảm, do cơ giới hĩa nơng nghiệp….

+ Cơng nghiệp ngày càng phát triển tạo nhiều sản phẩm…..

2) Tại sao?( Nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi ấy)

3) Sự biến đổi đĩ cĩ ý nghĩa như thế nào?

2) Nhận xét biểu đồ:

- Sự giảm mạnh của tỉ trọng Nơng - Lâm - Ngư nghiệp từ 40,5% -> 23%.

Chứng tỏ nước ta đang chuyển dần từ nước Nơng nghiệp -> nước cơng nghiệp.

- Tỉ trọng khu vực kinh tế Cơng nghiệp Xây dựng đang tăng lên nhanh. Chứng tỏ quá trình Cơng nghiệp hố và hiện đại hố nước ta đang phát triển.

4) Đánh giá: Nhận xét tiết thực hành : ý thức thái độ học tập của học sinh.5) Hoạt động nối tiếp: 5) Hoạt động nối tiếp:

- HS: hồn thiện bài thực hành bài 16 trong sách bài tập bản đồ. - Chuẩn bị ơn tập từ bài 1 đến bài 16 -> Kiểm tra 1 tiết.

+ Hệ thống hố kiến thức địa lí đân cư

+ Hệ thống hố kiến thức địa lí các ngành kinh tế (Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển. Tình hình phát triển và phân bố các ngành kinh tế)

=> Trả lời hệ thống các câu hỏi và bài tập trong sgk + Câu hỏi bài tập trong sách bài tập bản đồ

……….

Ngày soạn: 15/08/2011 Tuần:1 Ngày dạy : 23/08/20101 Tiết :1

ƠN TẬP TỪ BÀI 1 BÀI16I) Mục tiêu: HS cần nắm I) Mục tiêu: HS cần nắm 1) Kiến thức:

- Củng cố kiến thức cơ bản về ĐịA Lí dân cư VN.Cộng đồng các dân tộc VN. Phân bố dân cư , các loại hình quần cư, lao động việc làm và chất lượng cuộc sống.

- Củng cố kến thức địa lí kinh tế: sự phát triển kinh tế VN.Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển các ngành kinh tế. Tình hình phát triển và sự phân bố các ngành kinh tế.

2) Kỹ năng:

- Vẽ các dạng biểu đồ: Hình trịn, hình cột , hình miền, hình đường. - Phân tích các biểu đồ , bảng số liệu và rút ra nhận xét.

II) Đồ dùng:

- Các phiếu học tập, bảng phụ. - Các biểu đồ mẫu phĩng to - Bản đồ dân cư VN

- Bản đồ kinh tế chung VN

III) Hoạt động trên lớp:1) Tổ chức: 1) Tổ chức:

2) Kiểm tra:3) Ơn tập: 3) Ơn tập: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* HĐ1: HS hoạt động cặp/nhĩm. Ơn tập về địa lí dân cư

- HS hoạt động cá nhân : Dựa vào kiến thức cơ bản đã học điền vào sơ đồ sau:

- HS hoạt động nhĩm: Chia lớp làm 4 nhĩm thảo luận :Dựa vào kiến thức đã học mỗi nhĩm trình bày 1 nội dung

kiến thức cơ bản về địa lí dân cư.

+ Nhĩm 1: Cộng đồng các dân tộc VN. + Nhĩm 2: Dân số và gia tăng dân số.

+ Nhĩm 3: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư. + Nhĩm 4: Lao động việc làm chất lượng cuốc sống.

- HS các nhĩm báo cáo -> HS nhĩm khác nhận xét bổ xung - GV chuẩn kiến thức.

Địa lí dân cư Nội dung chính Cộng đồng các dân tộc

Việt Nam

- Gồm 54 dân tộc anh em. Trong đĩ dân tộc Việt (Kinh) chiếm tỉ lệ lớn nhất: 86,2%.

- Phân bố: + Dân tộc kinh tập trung ở Đồng bằng , trung du và duyên hải.

+ Các dân tộc ít người khác chủ yếu phân bố ở miền núi , cao nguyên.

Dân số và gia tăng dân số

- Năm 2003 cĩ 80,9 triệu dân và ngày càng tăng.

- Gia tăng dân số tự nhiên ở mức cao và đang cĩ xu hướng giảm dần.

- Cơ cấu dân số:

+ Cơ cấu dân số trẻ, cĩ xu hướng già đi

+ Giới tính nữ > nam, xu hướng tiến tới cân bằng.

+ Độ tuổi lao động và ngồi tuổi lao động cĩ xu hướng tăng. Dưới tuổi lao động cĩ xu hướng giảm đi.

Phân bố dân cư và các

loại hình quần cư - Phân bố dân cư khơng đều giữa: + Đồng bằng và miền núi + Nơng thơn với thành thị.

- Các loại hình quần cư : Quần cư nơng thơn và quân cư đơ thị - Đơ thị hố nhanh nhưng trình độ đơ thị hố thấp.

Lao động - việc làm - chất lượng cuộc sống

- Nguồn lao động dồi dào, tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật, nguồn lao động dự trữ lớn...nhưng chất lượng của nguồn lao động cịn thấp.

- Sử dụng lao động : Cơ cấu lao động trong các ngành nghề ở nước ta đang cĩ nhiều biến đổi

- Vấn đề việc làm: Cịn là vấn đề gây sức ép lớn.

- Chất lượng cuộc sống: Cịn thấp ngày càng đang được nâng cao dần.

* HĐ2: HS hoạt động cá nhân : Dựa kiến thức đã học cho biết

1) Sự phát triển của nền kinh tế nước ta trước thời kỳ đổi mới?

2) Trong thời kỳ đổi mới đã cĩ sự chuyển dịch kinh tế như thế nào? Đã thu được những thành tựu và cịn gặp những thách thức gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS báo cáo -> HS khác nhận xét bổ sung . - GV chuẩn kiến thức.

+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế : Chuyển dịch cơ cấu ngành Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ

Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế.

* HĐ3: HS hoạt động nhĩm :

+ N1: 1) Điền sơ đồ sau: Các nhân tố ảnh hưởng đến nơng nghiệp

2) Phân tích lợi ích của tài nguyên thiên nhiên để phát triển nơng nghiệp nước ta?

3) Phát triển và phân bố cơng nghiệp chế biến cĩ ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển và phân bố nơng nghiệp? 4) Cho những ví dụ cụ thể để thấy rõ vai trị của thị trường đối với tình hình sản xuất một số nơng sản ở địa phương em?

+ N2: 1) Hồn thiện sơ đồ cơ cấu của các ngành trong nơng nghiệp

2) Nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây cơng nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Sự thay đổi này nĩi lên điều gì?( Kết luận sgk/32)

3) Xác định trên bản đồ nơng nghiệp VN các sản phẩm nơng nghiệp chính và sự phân bố. Giải thích vì sao lại cĩ sự phân bố như vậy?

+ N3: Trả lời các câu hỏi sau:

1) Cho biết cơ cấu các loại rừng ở nước ta? Nêu ý nghĩa của tài nguyên rừng?

Việc đầu tư trồng rừng mang lại lợi ích gì? Tại sao chúng ta phải vừa khai thác vừa phải bảo vệ rừng?

2) Cho biết những thuận lợi khĩ khăn đối với nghề nuơi trồng và khai thác thuỷ sản?Em cĩ nhận xét gì về sự phát triển của ngành Thuỷ sản?

+ N4: 1) Hãy sắp xếp các nhân tố Tự nhiên và các nhân tố xã hội tương ứng với các yếu tố đầu ra , đầu vào ảnh

hưởng đến sự phát triển và phân bố cơng nghiệp

Các yếu tố đầu vào Các yếu tố đầu ra

... ... ………. ……… ………. ………. ………. ……….

2) Chứng minh cơ cấu cơng nghiệp nước ta khá đa dạng.Kể tên các ngành cơng nghiệp trọng điểm?Các ngành cơng nghiệp trọng điểm phát triển dựa trên những thế mạnh nào?

3) Xác định trên bản đồ các trung tâm cơng nghiệp tiêu biểu cho các vùng kinh tế ở nước ta?

* HĐ3: HS hoạt động cặp nhĩm. Ơn tập về các ngành kinh tế : Dịch vụ, GTVT - BCVT, Du lịch - thương mại

1) Hãy lập sơ đồ các ngành dịch vụ

2) Tại sao Hà Nội và TP Hồ Chí Minh lại là 2 trung tâm dịch vụ lớn nhất cả nước.

3) Cho biết vai trị của gtvt đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở nước ta? Nêu các loại hình gtvt ở nước ta? Loại hình nào cĩ tốc độ tăng trưởng nhanh nhất?Loại hình nào cĩ vai trị quan trọng nhất trong cơ cấu vận chuyển hàng hố?Tại sao?

Các nhân tố xã hội

Nơng nghiệp

Trồng trọt Chăn nuơi

Các ngành dịch vụ

4) Việc phát triển dịch vụ điện thoại và Internet hiện nay cĩ tác động như thế nào đến đời sống kinh tế xã hội nước ta?

* HĐ4: HS hoạt động cá nhân. Rèn luyện kỹ năng địa lí: Xem lại và vẽ lại các bài tập và bài thực hành về vẽ và (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phân tích các biểu đồ và các bảng số liệu trong sgk và sách bài tập bản đồ địa lí 9.

4) Đánh giá: GV nhận xét tiết ơn tập: ý thức thái độ học tập của HS, đánh giá cho điểm cá nhĩm thảo luận. Biểu

dương các cá nhân cĩ ý thức ơn tập tốt.

5) Hoạt động nối tiếp: Ơn tập tồn bộ kiến thức cơ bản từ bài 1 đến bài 16.Trả lời các câu hỏi bài tập trong sgk

cuối mỗi bài học. Xem và rèn luyện kỹ năng vẽ và phân tích các dạng biểu đồ , các bảng số liệu qua các bài thực hành.

=> Tiết sau kiểm tra 1 tiết

………..

Ngày so n 15/08/2011 Tuạ ần:1 Tiết :1

KIỂM TRA 1 TIẾTI) Mục tiêu: HS cần nắm: I) Mục tiêu: HS cần nắm: 1) Kiến thức:

- Củng cố kiến thức cơ bản về : Dân cư Việt Nam, các đặc điểm chung của nền kinh tế VN và khái quát chung về 1 số ngành kinh tế Cơng nghiệp, nơng nghiệp, dịch vụ.

2) Kỹ năng:

- Củng cố các kĩ năng phân tích bản đồ, bảng số liệu. - Vẽ và phân tích biểu đồ

II) Đồ dùng:

- Các đồ dùng cần thiết cho học tập: Bút chì, thước kẻ, com pa…

III) Hoạt động trên lớp:1) Tổ chức: 1) Tổ chức:

2) Kiểm tra: (Đề chung của phịng giáo dục)3) Kết quả: 3) Kết quả:

Kết quả Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 9A1 9A2 9A3 Ngày soạn: 15/08/2011 Tuần:1 Ngày dạy : 23/08/20101 Tiết :1 SỰ PHÂN HĨA LÃNH THỔ

Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮ BỘ I) Mục tiêu: HS cần nắm:

1) Kiến thức:

- Hiểu được ý nghĩa vị trí địa lí, thế mạnh và khĩ khăn của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên , đặc điểm dân cư xã hội của vùng

- Hiểu sâu hơn sự khác biệt giữa 2 tiểu vùng Tây Bắc và Đơng Bắc. Đánh giá trình độ phát triển giữa 2 tiểu vùng và tầm quan trọng của các giải pháp bảo vệ mơi trường và phát triển kinh tế xã hội.

2) Kỹ năng:

- Xác định ranh giới của vùng , vị trí của 1 số tài nguyên quan trọng trên bản đồ. - Phân tích và giải thích 1 số chỉ tiêu kinh tế xã hội của vùng.

II) Đồ dùng:

- Lược đồ tự nhiên vùng trung du và miền núi Bắc Bộ. - Bản đồ địa lí tự nhiên VN và hành chínhVN.

- M ột số tranh ảnh về trung du và miền núi Bắc Bộ.

III) Hoạt động trên lớp:1) Tổ chức: 1) Tổ chức:

2) Kiểm tra:3) Bài mới: 3) Bài mới:

* Khởi động: ? Xác định trên bản đồ các vùng kinh tế trên lãnh thổ VN. ?Xác định vị trí giới hạn của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ.

Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng lãnh thổ rộng lớn ở phía bắc đất nước với nhiều thế mạnh về vị trí địa lí , điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế.Giữa 2 tiểu vùng Tây Bắc và Đơng Bắc cĩ sự chênh lệnh đáng kể về 1 số chỉ tiêu về dân cư - xã hội => Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hơm nay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của GV - HS Nội dung chính

* HĐ1:.HS hoạt động cá nhân :

1) Xác định quy mơ lãnh thổ của vùng? 2) Xác định vị trí giới hạn lãnh thổ của vùng trên bản đồ? ( Điểm cực Bắc 230 23/ B tại Lũng Cú Đồng Văn Hà Giang, cực Tây 102010/ Đ tại Sín Thầu Mường Nhé Điện Biên)

3) Vị trí giới hạn đĩ cĩ ý nghĩa gì đối với sự phát triển kinh tế xã hội của vùng?

GV: - Vị trí liền kề với chí tuyến Bắc

Cấu trúc địa hình phức tạp,giàu tài nguyên khống sản, giàu nguồn thuỷ năng,khí hậu cĩ 1 mùa đơng lạnh, sinh vật đa dạng...

- Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc cĩ bản sắc văn hố đa dạng , cĩ trình độ phát triển chênh lệch

- Cĩ nhiều điều kiện giao lưu với các vùng khác.

*HĐ2: Hoạt động nhĩm. HS đọc thơng tin

sgk + bảng 17.1

-N1: Hãy nêu sự khác biệt về tự nhiên giữa 2 tiểu vùng Đơng Bắc và Tây Bắc?Cho biết những thế mạnh kinh tế giữa 2 tiểu vùng?

Một phần của tài liệu giáo án địa 6 cả năm (Trang 31)