Bài tập 2: Nhận xét tình hình khai thác,

Một phần của tài liệu giáo án địa 6 cả năm (Trang 88)

xuất khẩu dầu thơ, nhập khẩu xăng dầu và chế biến dầu khí ở nước ta.

1) Tình hình khai thác:

- Nước ta cĩ trữ lượng dầu khí lớn. Sản lượng khai thác ngày càng tăng. Năm 1999 SLKT 15,2 triệu tấn -> 2002 đạt 16,9triệu tấn: Tăng 1,7triệu tấn.

2) Tình hình xuất khẩu:

- Đây là 1 mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong những năm qua.

- Gần như tồn bộ dầu khai thác được đều đem xuất khẩu ở dạng thơ

=> Chứng tỏ ngành cơng nghiệp chế biến dầu khí chưa phát triển, đĩ chính là điểm yếu của ngành cơng nghiệp dầu khí nước ta.

3) Tình hình nhập khẩu xăng dầu:

- Nước ta vẫn phải nhập khẩu xăng dầu đã qua chế biến với số lượng ngày càng tăng, giá cả lại rất cao gấp nhiều lần so với giá xuất khẩu dầu thơ.

4) Cơng nghiệp chế biến dầu khí ở nước ta: ta:

- Chưa phát triển. Hiện nay mới đang cĩ những dự án: Hĩa dầu ở Dung Quất (Quảng Ngãi) và "khí- điện - đạm"ở Cà Mau.

4) Đánh giá: GV đánh giá ý thức chuẩn bị bài thực hành của HS 5) Hoạt động nối tiếp: 5) Hoạt động nối tiếp:

- Hồn thiện bài thực hành 40 sách bài tập bản đồ thực hành. - Ơn tập tồn bộ kiến thức HKII.

- Tìm hiểu địa lí địa phương tỉnh Điện Biên.

………S: 7 /4/2008 ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG S: 7 /4/2008 ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG

G: 17 /4 Tiết 47Bài 41: ĐỊA LÍ TỈNH ĐIỆN BIÊN Bài 41: ĐỊA LÍ TỈNH ĐIỆN BIÊN I) Mục tiêu: HS cần nắm

- Bổ xung những kiến thức về vị trí địa lí lãnh thổ và điều kiện tự nhiên, cĩ được những kiến thức về địa lí địa phương.

- Đánh giá ý nghĩa của vị trí với phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương

2) Kỹ năng:

- Tìm hiểu liên hệ thực tế địa phương

- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về địa lí địa phương.

- Tập làm những báo cáo ngắn về tình hình địa lí địa phương.

II) Đồ dùng:

- Bản đồ hành chính Việt Nam (H 3.1 sgk/11) - Bản đồ tự nhiên Việt Nam

- Tranh ảnh, tài liệu về tỉnh Điện Biên

III) Hoạt động trên lớp:1) Tổ chức: 1) Tổ chức:

2) Kiểm tra: Sự hiểu biết và tự tìm hiểu về địa lí địa phương của HS

3) Bài mới: * Điện Biên là 1 tỉnh miền núi nằm ở cực Tây của Tổ Quốc, điều kiện kinh tế - xã hội cịn gặp nhiều

khĩ khăn. Chúng ta được sinh ra, lớn lên và học tập tại tỉnh Điện Biên là một mảnh đất lịch sử, anh hùng. Chúng ta phải hiểu được những điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của địa phương mình để cùng gĩp phần xây dựng bảo vệ quê hương ngày càng giàu đẹp.

Hoạt động của GV - HS Nội dung chính

* HĐ1: Cá nhân/ cặp.

Dựa vào lược đồ H3.1 sgk/11 và sự hiểu biết của mình hãy:

1) Cho biết tỉnh Điện Biên được thành lập vào ngày tháng năm nào?

2) Xác định vị trí giới hạn tỉnh Điện Biên? (Nằm ở đâu? Tiếp giáp những tỉnh nào? Quốc gia nào?)

3) Vị trí đĩ cĩ thuậ lợi - khĩ khăn gì cho việc phát triển kinh tế - xã hội?

- GV: vị trí xa xơi cách trở gây nhiều khĩ khăn cho quá trình hội nhập, phát triển kinh tế.

+ Cĩ ý nghĩa lớn về an ninh quốc phịng và việc bảo vệ rừng đầu nguồn của các dịng sơng các hồ thủy điện , bảo vệ mơi trường sinh thái….

+ Khĩ khăn lớn nhất đĩ là sự chênh lệch về kinh tế - xã hội.

+ Khĩ khăn về việc bảo vệ an ninh, chủ quyền vùng biên giới quốc gia

4) Điện Biên được chia làm mấy đơn vị hành chính? Đĩ là những đơn vị nào?

- Sắp tới chia tách thêm 1 huyện mới: H. Mường ẳng tách từ H.Điện Biên và H. Tuần Giáo.

* HĐ2: Cá nhân/ Nhĩm

- Nhĩm 1:

1) Quan sát bản đồ tự nhiên Việt Nam, dựa vào sự hiểu biết em cĩ nhận xét gì về đặc điểm địa hình của tỉnh Điện Biên?

2) Nằm trong miền địa hình nào? Cĩ đặc điểm gì?

3) Xác định chỉ ra trên bản đồ các dãy núi cao thuộc tỉnh Điện Biên? Các cánh đồng giữa núi?

- CY: Đặc điểm địa hình đĩ cĩ ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế và sự

Một phần của tài liệu giáo án địa 6 cả năm (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w