Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên;

Một phần của tài liệu giáo án địa 6 cả năm (Trang 89)

phương.

- Đánh giá ý nghĩa của vị trí với phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương

2) Kỹ năng:

- Tìm hiểu liên hệ thực tế địa phương

- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về địa lí địa phương.

- Tập làm những báo cáo ngắn về tình hình địa lí địa phương.

II) Đồ dùng:

- Bản đồ hành chính Việt Nam (H 3.1 sgk/11) - Bản đồ tự nhiên Việt Nam

- Tranh ảnh, tài liệu về tỉnh Điện Biên

III) Hoạt động trên lớp:1) Tổ chức: 1) Tổ chức:

2) Kiểm tra: Sự hiểu biết và tự tìm hiểu về địa lí địa phương của HS

3) Bài mới: * Điện Biên là 1 tỉnh miền núi nằm ở cực Tây của Tổ Quốc, điều kiện kinh tế - xã hội cịn gặp nhiều

khĩ khăn. Chúng ta được sinh ra, lớn lên và học tập tại tỉnh Điện Biên là một mảnh đất lịch sử, anh hùng. Chúng ta phải hiểu được những điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của địa phương mình để cùng gĩp phần xây dựng bảo vệ quê hương ngày càng giàu đẹp.

Hoạt động của GV - HS Nội dung chính

* HĐ1: Cá nhân/ cặp.

Dựa vào lược đồ H3.1 sgk/11 và sự hiểu biết của mình hãy:

1) Cho biết tỉnh Điện Biên được thành lập vào ngày tháng năm nào?

2) Xác định vị trí giới hạn tỉnh Điện Biên? (Nằm ở đâu? Tiếp giáp những tỉnh nào? Quốc gia nào?)

3) Vị trí đĩ cĩ thuậ lợi - khĩ khăn gì cho việc phát triển kinh tế - xã hội?

- GV: vị trí xa xơi cách trở gây nhiều khĩ khăn cho quá trình hội nhập, phát triển kinh tế.

+ Cĩ ý nghĩa lớn về an ninh quốc phịng và việc bảo vệ rừng đầu nguồn của các dịng sơng các hồ thủy điện , bảo vệ mơi trường sinh thái….

+ Khĩ khăn lớn nhất đĩ là sự chênh lệch về kinh tế - xã hội.

+ Khĩ khăn về việc bảo vệ an ninh, chủ quyền vùng biên giới quốc gia

4) Điện Biên được chia làm mấy đơn vị hành chính? Đĩ là những đơn vị nào?

- Sắp tới chia tách thêm 1 huyện mới: H. Mường ẳng tách từ H.Điện Biên và H. Tuần Giáo.

* HĐ2: Cá nhân/ Nhĩm

- Nhĩm 1:

1) Quan sát bản đồ tự nhiên Việt Nam, dựa vào sự hiểu biết em cĩ nhận xét gì về đặc điểm địa hình của tỉnh Điện Biên?

2) Nằm trong miền địa hình nào? Cĩ đặc điểm gì?

3) Xác định chỉ ra trên bản đồ các dãy núi cao thuộc tỉnh Điện Biên? Các cánh đồng giữa núi?

- CY: Đặc điểm địa hình đĩ cĩ ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế và sự

I) Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính: chia hành chính:

* Tỉnh Điện Biên: được thành lập theo NQ

số 22/2003 QH ngày 26/11/2003 của QH nước CH XHCNVN khĩa XI kỳ họp thứ 4 và chính thức đi vào hoạt động từ 1/1/2004.

1) Vị trí lãnh thổ:

- Phía Bắc giáp TQ: 38,5 km - Phía Đơng giáp Lai Châu, Sơn La - Phía Tây giáp Lào: 363 km - Cĩ diện tích tự nhiên: 9554,1 km2

* ý nghĩa:

- Cĩ lợi thế giao lưu KT - VH - XH với các tỉnh Bắc Lào và với Vân Nam TQ.

- Giao lưu với tam giác tăng trưởng: Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh và với Quốc Tế.

2) Sự phân chia hành chính:

- Chia làm 8 đơn vị hành chính

+ TP Điện Biên Phủ + TX Mường Lay + H. Tuần Giáo + H. Tủa Chùa + H. Điện Biên Đơng + H. Điện Biên + H. Mường Chà + H. Mường Nhé

II) Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên; nhiên;

1) Địa hình:

- Là tỉnh thuộc miền núi cao Tây Bắc cĩ cấu trúc địa hình phức tạp

+ Địa hình cao, chia cắt sâu và chia cắt ngang sâu sắc, quá trình bào mịn, xâm thực diễn ra mạnh mẽ.

+ Cĩ 1 số dãy núi cao chạy theo hướng TB - ĐN: Pu-đen-đinh, Pu-sam-sao.

+ Xen giữa là cao nguyên đá vơi đồ sộ, các thung sâu và các cánh đồng giữa núi: Cánh đồng Mường Thanh, Quồi Cang, Quồi Nưa, Quồi Tở…

- ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế - xã hội và sự phân bố dân cư.

phân bố dân cư?

- Nhĩm2:

1) Với vị trí địa hình như vậy đã ảnh hưởng tới khí hậu Điện Biên như thế nào?

2) Tại sao mùa đơng ở đây lại đến muộn và kết thúc sớm?

- Do miền nằm sâu trong nội địa, cĩ dẫy núi cao HLSơn bao chắn ở phía Đơng nên các đợt giĩ mùa Đơng Bắc đầu mùa và cuối mùa yếu dần ít ảnh hưởng tới Điện Biên, hoặc khi tới được Điện Biên chúng đã bị biến đổi tính chất khơng cịn lạnh nữa.

- Do cĩ địa hình núi cao bao chắn ở dọc biên giới Việt Lào nên giĩ Phơn Tây Nam hoạt động sớm ảnh hưởng tới Điện Biên làm cho mùa hè đến sớm, khí hậu khơ nĩng đầu hè. 3) Đặc điểm khí hậu đĩ cĩ ảnh hưởng gì tới cuộc sống sản xuất của nhân dân?

- Nhĩm3:

1) Hãy nhận xét đặc điểm sơng ngịi (dịng chảy, độ dốc, chế độ chảy…) ở ĐB? Kể tên 1 số sơng điển hình?

2) Cĩ những hồ nào lớn? Hình thành do đâu? Cĩ vai trị như thế nào?

3) Mạng lưới SN cĩ giá trị gì đối với kinh tế 4) Kể tên 1 số suối nước nĩng cĩ ở ĐB?

- Nhĩm 4:

1) Dựa bản đồ đất VN hãy xác định ở ĐB cĩ những loại đất nào? Loại nào chiếm diện tích lớn?

2) Sự phân bố đất cĩ ảnh hưởng gì tới sự phát triển nơng nghiệp?

- Đất Feralit cĩ giá trị trồng cây lâm nghiệp, cây cơng nghiệp và phát triển chăn nuơi gia súc.

- Đất phù sa cĩ giá trị trồng cây lương thực, hoa màu.

Nhĩm 5:

1) Quan sát bản đồ thực động vật VN cho biết ĐB cĩ những kiểu rừng nào? Cĩ những lồi động quý hiếm nào?

2) Thực trạng rừng ĐB hiện nay ntn? Tại sao?

- Thực vật phân hĩa theo đai cao.

- TP đa dạng: gồm các lồi thực vật bản địa và các luồng thực vật di cư.

Cĩ cả diện tích rừng tự nhiên (cịn ít) và rừng trồng (S ngày càng tăng) song chất lượng rừng bị suy giảm, tài nguyên ngày càng cạn kiệt.

- Nhĩm 6:

1) Dựa vào bản đồ tự nhiên VN, dựa vào sự hiểu biết hãy kể tên các khống sản cĩ ở ĐB? Nĩi rõ nơi phân bố?

- Than: Na San, Thanh An (H.ĐB) - Sắt: H. ĐB, H. M Chà.

- Cao lanh: Huổi Phạ (TP. ĐBP) - Đá vơi, cát sỏi: cĩ ở nhiều nơi

2) Khí hậu:

- Khí hậu nhiệt đới giĩ mùa nhưng cĩ sự phân hĩa theo độ cao: Khí hậu núi cao cĩ mùa đơng lạnh vừa

+ Số giờ nắng đạt 1800  2100h/năm + Nền T0 cao TB > 210C.

+ Lượng mưa lớn TB 1600  2700ml, độ ẩm từ 70  80%.

- Mùa đơng đến muộn và kết thúc sớm, mùa đơng thường kéo dài trong 3 tháng (từ tháng 11  tháng 1)

- Mùa hạ đến sớm , cĩ giĩ Tây Nam khơ nĩng (giĩ Lào).

* Khĩ khăn:

+ Mùa hạ thường xảy ra lũ , mưa đá, giĩ lốc, đầu hạ thường gây hạn hán…

3) Thủy văn:

- SN: nhỏ, cĩ độ dốc lớn, chế độ chảy chia làm 2 mùa rõ rệt ( 1 mùa lũ và 1 mùa cạn) - Cĩ các sơng: S. Nậm Rốm, S. Đà, S. Mã… - Hồ: Cĩ các hồ nhân tạo (Pa Khoang, Huổi Phạ, Pe Luơng…)

- Nguồn nước ngầm: Khá phong phú

4) Thổ nhưỡng:

- Chia 2 loại đất chính:

+ Hệ đất đồi núi: Chủ yếu là đất Feralit đỏ vàng ở vành đai chân núi và đất Feralit vàng đỏ ở vành đai giữa chiếm diện tích lớn.

+ Hệ đất đồng bằng: Đất phù sa cổ, hoặc do các vật liệu bồi tụ ở vùng trũng giữa núi. - S đất TNBQ/Người: 2,17ha.

5) Sinh vật:

- Phân hĩa theo đai cao:

+ Vành đai thực vật nhiệt đới chân núi từ độ cao 600 - 700m trở xuống: Thành phần lồi khá đa dạng gồm các lồi thực vật bản địa, thực vật di cư. Cĩ S rừng trồng, S rừng tự nhiên song chất lượng rừng bị suy giảm. + Vành đai thực vật cận nhiệt trên núi từ độ cao 600 - 700m đến gần 2000m.

+ Vành đai thực vật ơn đới trên núi cao > 2000m.

6) Khống sản:

- Tài nguyên khống sản khá phong phú : than, sắt, cao lanh, đá vơi, cát sỏi, nước khống….

- Các mỏ khống sản nhìn chung cĩ quy mơ nhỏ, phân bố rải rác ở nhiều nơi.

2) Cĩ nhận xét gì về trữ lượng của các khống sản ở ĐB?

3) Tiềm năng khống sản đĩ cĩ thuận lợi, khĩ khăn gì đối với sự phát triển kinh tế, xã hội?

- Đại diện các nhĩm báo cáo. - Nhĩm khác nhận xét, bổ xung - GV chuẩn kiến thức.

4) Đánh giá: Dựa vào bảng số liệu sau: Tình hình sử dụng đất

(Theo số liệu sở tài nguyên mơi trường năm 2005 của tỉnh Điện Biên)

Tổng diện tích đất tự nhiên. Trong đĩ 954.227,81 ha Tỉ lệ: 100% - Đất nơng nghiệp 711.271,31 ha 74,5% - Đất phi nơng nghiệp 19.358,63 ha 2,0% - Đất chưa sử dụng 223.597,87 ha 23,5% a) Hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu sử dụng đất của tỉnh ta năm 2005

- Vẽ biểu đồ trịn.

b) Nêu nhận xét về hiện trạng sử dụng đất?

5) Hoạt động nối tiếp:

- Nghiên cứu , tìm hiểu tiếp bài 42.

1) Dân số Điện Biên năm gần đây nhất? Mật độ dân số? Cơ cấu dân số (Giới tính, độ tuổi, dân tộc, trình độ văn hĩa, nghề nghiệp…) Sự phân bố dân cư?

2) Tình hình phát triển kinh tế - văn hĩa - y tế - giáo dục

……….

S: 7/4/2008 Tiết 48G: 9/4 G: 9/4

Bài 42: ĐỊA LÍ TỈNH ĐIỆN BIÊN (tiếp) I) Mục tiêu

1) Kiến thức:

- Đặc điểm phân bố dân cư và nguồn lao động, gia tăng dân số, kết cấu dân số, phân bố dân cư và tình hình phát triển văn hĩa- giáo dục - y tế của tỉnh ĐB.

- Đặc điểm kinh tế chung

2) Kỹ năng:

- Tìm hiểu , liên hệ thực tế địa phương

- Phát triển năng lực nhận thức và vận dụng thực tế.

- Bước đầu tập nghiên cứu khoa học về địa lí địa phương. Hiểu rõ thực trạng địa phương, cĩ ý thức xây dựng phát triển kinh tế - văn hĩa - xã hội địa phương

II) Đồ dùng:

- Tư liệu địa lí địa phương

- Tranh ảnh về các hoạt động văn hĩa - giáo dục - y tế ở địa phương

III) Hoạt động trên lớp:1) Tổ chức: 1) Tổ chức:

2) Kiểm tra: Câu 1,2 sgk/147

Câu 3: vẽ biểu đồ hình trịn: cơ cấu việc sử dụng đất - nêu nhận xét

3) Bài mới: (tiếp)

Hoạt động của GV - HS Nội dung chính

* HĐ1: Cá nhân/cặp

1) Cho biết số dân tỉnh ĐB trong năm gần đây nhất?

? Tình hình gia tăng dân số tự nhiên hiện nay như thế nào? Nguyên nhân? ? Tác động tới đời sống SX ra sao?

- GV đưa bảng số liệu về: tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên từ 2000  2004

Năm Tỉ lệ gia tăng TN

2000 2,4

2001 2,34

2002 2,31

2003 2,19

2004 1,97

- GV đưa bảng số liệu về kết cấu dân số theo giới tính: Năm Tổng số Nam Nữ 2000 100% 50,16% 49,84% 2001 100% 50,15% 49,85% 2002 100% 50,17% 49,83% 2003 100% 50,20% 49,80% 2) Qua bảng số liệu cĩ nhận xét gì về kết cấu theo giới tính?

? Dựa vào sự hiểu biết em cĩ nhận xét gì về kết cấu theo độ tuổi? Kết cấu theo lao động? Nhận xét gì về chất lượng nguồn lao động ở ĐB?

? Kết cấu đĩ cĩ ảnh hưởng gì tới sự phát triển kinh tế xã hội?

- Cĩ nguồn lao động dồi dào, nguồn lao động dự trữ lớn.

- Chất lượng nguồn lao động thấp, chủ yếu là lao động thủ cơng. Trình độ nguồn lao động quá thấp khĩ tiếp cận tiến bộ khoa học kỹ thuật áp dụng vào đời sống sản xuất.

3) Qua thực tế em cĩ nhận xét gì về sự phân bố dân cư ở tỉnh ĐB? Sự phân bố đĩ phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Một phần của tài liệu giáo án địa 6 cả năm (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w