Các trung tâm

Một phần của tài liệu giáo án địa 6 cả năm (Trang 81)

trung tâm kinh tế

-TP HCM, Biên Hịa, Vũng Tàu + Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam => Vùng kinh tế năng động nhất, chi phối các hoạt động kinh tế của cả nước.

- TP Cần Thơ là trung tâm kinh tế lớn nhất vùng.

* HĐ3: HS hoạt động nhĩm thảo luận.

- Nhĩm chẵn: Phiếu học tập số 1

1) Dựa vào H32.2 hãy nhận xét tình hình phân bố cây cơng nghiệp lâu năm ở ĐNB? Vì sao cây cơng nghiệp được trồng nhiều ở vùng này?

2) Căn cứ H33.1 và kiến thức đã học cho biết vì sao ĐNB cĩ sức hút mạnh đối đầu tư nước ngồi? 3) Tại sao tuyến du lịch từ TP HCM đến Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu quanh năm nhộn nhịp? - Nhĩm lẻ: Phiếu học tập số 2

1) ĐB sơng Cửu Long cĩ những thuận lợi gì để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất cả nước?

2) Phát triển cơng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm cĩ ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nơng nghiệp ở ĐB sơng Cửu Long?

- HS đại diện nhĩm báo cáo - > các nhĩm khác nhận xét, bổ xung. - GV chuẩn kiến thức.

4) Đánh giá: Nhận xét ý thức, thái độ ơn tập của HS.5) Hoạt động nối tiếp: 5) Hoạt động nối tiếp:

- HS ơn tập hệ thơng hĩa kiến thức 2 vùng kinh tế. - Trả lời các câu hỏi, bài tập cuối mỗi bài học.

- Rèn kỹ năng vẽ và phân tích các loại biểu đồ đã học.Phân tích bảng số liệu.

……….S: 10/3/2008 Tiết 43 S: 10/3/2008 Tiết 43

G: 13/3

KIỂM TRA 1 TIẾT(Đề chung của PGD) (Đề chung của PGD) I) Mục tiêu: HS cần nắm

- Củng cố những kiến thức cơ bản về 2 vùng kinh tế Đơng Nam Bộ và vùng ĐB sơng Cửu Long. - Kỹ năng phân tích biểu đồ và bảng số liệu. Khai thác kiến thức qua kênh chữ kết hợp kênh hình.

II) Đồ dùng:

- Bản đồ tự nhiên VN + Lược đồ kinh tế 2 vùng + AtlatVN.

III) Hoạt động trên lớp:1) Tổ chức: 1) Tổ chức:

2) Kiểm tra: đề của PGD 3) Kết quả: 3) Kết quả:

Lớp Khá - giỏi Trung bình Yếu Kém 9A1

9A2

9A3

4) Hoạt động nối tiếp:

- Nghiên cứu bài 44 (sgk)

S:17/3/2008 Tiết 44 G: 20/3

Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MƠI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO I) Mục tiêu: HS cần nắm

1) Kiến thức:

- Thấy được nước ta cĩ vùng biển rộng lớn, trong vùng biển cĩ nhiều đảo và quần đảo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nắm vững đặc điểm các ngành kinh tế biển: Đánh bắt và nuơi trồng hải sản, Khai thác và chế biến hải sản, du lịch biển đảo, giao thơng vận tải biển. Thấy được sự cần thiết phải phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển.

2) Kỹ năng:

- Nắm vững cách đọc và phân tích các sơ đồ, bản đồ, lược đồ.

3) Thái độ:

- Thấy được sự giảm sút của các tài nguyên biển, vùng biển ven bờ nước ta và phương hướng chính để bảo vệ các tài nguyên biển.

- Cĩ niềm tin vào sự phát triển bền vững của các ngành kinh tế biển ở nước ta. - Cĩ ý thức bảo vệ tài nguyên mơi trường biển đảo.

III) Hoạt động trên lớp: 1) Tổ chức: 1) Tổ chức:

2) Kiểm tra:

3) Bài mới: * Khởi động: (sgk/135)

Hoạt động của GV - HS Nội dung chính

* HĐ1: HS hoạt động cá nhân/cặp.

Dựa vào H38.1 + Thơng tin sgk cho biết: 1) Biển VN cĩ đặc điểm gì? Hãy kể tên các bộ phận của vùng biển nước ta?

2) Hãy cho biết biển VN tiếp giáp với vùng biển của những Quốc gia nào?

- GV giới thiệu sơ đồ lát cắt ngang vùng

biển VN: giới thiệu các bộ phận , các khái niệm (nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa biển nước ta) + Nội thủy: Là vùng nước ở phía trong đường cơ sở tiếp giáp với bờ biển.

+ Đường cơ sở: Là đường nối liền các điểm nhơ ra nhất của bờ biển và các đảo ngồi cùng của các đảo ven bờ tính từ ngấn nước thủy triều thấp nhất trở ra.

+ Lãnh hải: Rộng 12 hải lí, ranh giới phía ngồi được coi là biên giới quốc gia.Thực tế đố là đường // cách đều đường cơ sở 12 hải lí về phía biển.

Một phần của tài liệu giáo án địa 6 cả năm (Trang 81)